Tại sao khi làm than để đun bếp người ta lại làm các lỗ rỗng

Bài tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học chọn lọc, có đáp án

Bài 1. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệt độ cao:

Quảng cáo

3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑

Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi.

a] Tăng nồng độ của H2

b] Giảm nồng độ của H2O

Hướng dẫn:

Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nồng độ H2

Cân bằng cũng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nồng độ H2O

Bài 2. Xét các hệ cân băng sau:

C[r]+ H2O[k]

CO[k]+ H[k]]; ΔH= 131kJ [1]

CO[k]+ H2[k] CO2[k] + H2[k] ; ΔH= - 42kJ [2]

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau:

Tăng nhiệt độ.

Thêm lượng hơi nước vào.

Lấy bớt H2 ra.

Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

Dùng chất xúc tác.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Thêm lượng hơi nước: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Thêm khí H2 vào: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống không làm chuyển dịch cân bằng

Dùng chất xúc tác: không làm chuyển dịch cân bằng

Bài 3. Cho cân bằng hóa học: 2NO2 ⇋ N2 O4 ΔH= -58,04kJ. Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào, giải thích, khi:

Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.

Thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp: Giữ áp suất không đổi và giữ thể tích không đổi.

Thêm xúc tác.

Hướng dẫn:

Phản ứng hóa học: 2NO2 ⇋ N2 O4 ΔH= -58,04kJ ΔH 0

Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc [trong sản xuất gang]. Tăng nồng dộ khí oxi và tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng thuận.

b] Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2 [k] ΔH> 0

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ≈ 900 — 950oC để sản xuất vôi sống. Yếu tố nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng hóa học. Miệng lò hở để giảm áp suất của khí CO2 để chuyển dịch cân bằng.

c] Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke [trong sản xuất xi măng]. Tăng diện tích tiếp xúc giữa nguyên liệu và nhiệt độ cao, tăng tốc độ phản ứng.

Bài 6. Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là:

N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ΔH= -92KJ

Hãy giải thích tại sao người ta thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac ở khoảng 400oC đến 500oC, dưới áp suất cao [100 - 150atm, thực tế càng cao càng tốt] và dùng sắt hoạt hóa xúc tác.

Hướng dẫn:

Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là:

N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ΔH= -92KJ

Đặc điểm của phản ứng tổng hợp NH3 là sau phản ứng có sự giảm số mol so với ban đầu, phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển sang chiều thuận, nên phản ứng thực hiện ở áp suất càng cao càng tốt. Do phản ứng tỏa nhiệt cho nên về nguyên tắc cân bằng sẽ chuyển sang chiều thuận khi giảm nhiệt độ, tuy nhiên khi nhiệt độ thấp thì tốc độ phản ứng lại chậm nên hiệu quả kinh tế thấp. Do đó, người ta dung hòa hai xu hướng trên ở nhiệt độ 400 – 450oC. Chất xúc tác nhằm mục đích tăng tốc độ của phản ứng.

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Bài 3 trang 132 SGK Hoá học 9

Quảng cáo

Đề bài

Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau :

a]Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.

b]Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.

c] Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lí thuyết về nhiên liệuTại đây

Lời giải chi tiết

a] Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là:tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí,thứ 2 làđể cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy.

b] Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm :tăng lượngoxi [có trong không khí]để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn.

c] Đậy bớt của lò khi ủ bếp để hạn chế :lượngoxi [có trong không khí] để hạn chế quá trình cháy.

Loigiaihay,com

Bài tiếp theo

  • Bài 4 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 4 trang 132 SGK Hoá học 9. Hãy quan sát hình vẽ 4.24 và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn.

  • Bài 2 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 2 trang 132 SGK Hoá học 9. Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.

  • Bài 1 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 1 trang 132 SGK Hoá học 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

  • Lý thuyết nhiên liệu
  • Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Bài 1 trang 101 SGK Hoá học 9
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của muối
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của axit.
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

CĐ 7 tốc độ PHẢN ỨNG cân BẰNG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [324.43 KB, 30 trang ]

CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1 :
a. Nêu khái niệm, biểu thức về tốc độ phản ứng.
b. Mục đích sử dụng tốc độ phản ứng?
Câu 2:
a. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng?
b. Theo thuyết va chạm hoạt động: "Điều kiện để xảy ra phản ứng thì các phân tử
phải va chạm vào nhau. Những va chạm đủ mạnh, có hiệu quả sẽ làm đứt liên kết
cũ và hình thành liên kết mới tạo thành chất mới". Em hãy sử dụng kiến thức của
mình cùng thuyết va chạm hoạt động để giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
phản ứng. Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ.
Câu 3: Hãy cho biết người ta tận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong
các trường hợp sau:
a. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc [trong sản xuất
gang].
b. Ninh xương cần chặt nhỏ và dùng nồi áp suất.
c. Khi đốt than, sự cháy diễn ra nhanh và mạnh khi các viên than được tạo các lỗ
rỗng.
d. Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn
khi có mặt vanađi [V] oxit V2O5.
e. Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn.
g. Dùng phương pháp ngược dòng , trong sản xuất axit sunfuric, hơi SO 3 đi từ dưới
đi lên, dung dịch H2SO4 đặc đi từ trên đi xuống.
Câu 4: Hãy nhận định đúng [Đ] hay sai [S] cho các phát biểu sau:
[1] Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy,
dầu hỏa đóng vai trò xúc tác cho quá trình này.
[2] Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở
nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn
[3] Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong
nước ấm và thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó


làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
[4] Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để
tăng tốc độ phản ứng.
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống :
- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra...[1]... từ ...[2]... sang ...[3]... Đặc
điểm của phản ứng một chiều là có thể xảy ra ...[4] ...
- Phản ứng thuận nghịch là trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra...[5]... Đặc điểm
của phản ứng thuận nghịch là các chất phản ứng ...[6] ... thành các sản phẩm, nên
trong hệ cân bằng luôn luôn ...[7] ... và ... [8] ...
- Cân bằng hoá học là trạng thái của ...[9]... khi ...[10]... bằng ...[11].... Cân bằng
hoá học là ...[12]...
- Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là ...[13]... từ trạng thái cân bằng này sang ...
[14] ... do tác động của ...[15]... lên ...[16]...

1


Câu 6:
a. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nồng độ tới cân bằng hoá học.
b. Giải thích sự ảnh hưởng của nồng độ khí CO2 tới cân bằng hoá học sau:


C[r]+ CO2 [k] �
�2CO [k]
c. Khi tăng nồng độ H2 thì cân bằng nào sau đây sẽ chuyển dịch theo chiều thuận?


[1] H2 [k]+ I2 [k] �
�2HI[k]



[2] C[r] + H2O[k] �
� CO2[k]+ H2[k]


[3] N2 [k]+ 3H2[k] �
� 2NH3[k]
Câu 7:
a. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt là gì?
b. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ tới cân bằng hoá học.
c. Giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiện tượng chuyển màu của ống

nghiệm sau:


2NO2 [k] �
�N2O4 [k] H= 58kJ
[màu nâu đỏ] [không màu]

Câu 8:
a. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố áp suất tới cân bằng hoá học.
b. Giải thích sự ảnh hưởng của áp suất đến quá trình sản xuất amoniac trong công
nghiệp:


N2 [k]+ 3H2 [k] �
� 2NH3 [k]
c. Khi thay đổi áp suất thì cân bằng nào sau đây sẽ không chuyển dịch?



[1] H2 [k] + I2 [k] �
� 2HI [k]


[2] 2NO [k] + O2 [k] �
� 2NO2 [k]


[3] CO [k] + Cl2[k] �
� COCl2 [k]


[4] CaCO3 [r] �
� CaO [r] + CO2 [k]


[5] 3Fe [r] + 4H2O [k] �
� Fe3O4 [r] + 4H2 [k]
Câu 9: Nêu vai trò của chất xúc tác với cân bằng hoá học.
Câu 10:
a. Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.
b. Phân tích các yếu tổ nồng độ, nhiệt độ, áp suất tới phản ứng oxi hoá khí sunfurơ
trong quá trình sản xuất axit sunfuric:


2SO2 [k]+ O2 [k] �
�2SO3 [k] H < 0.

2



HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1 :
a. Tốc độ phản ứng:
- Khái niệm: Tốc độ phản ứng thường được xác định bằng độ biến thiên
nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời
gian.
- Biểu thức tính:
Xét phản ứng tổng quát: aA+ bB  cC + dD.
Thời điểm t1:
CA CB
C C CD
Thời điểm t2:
C'A C'B
C'C C'D
CA  C'A
CA
v


Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của A là : A
t2  t1
t
[Dấu trừ biểu thị nồng độ giảm của chất tham gia phản ứng]
C  C'B
CB

Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của B là: vB  B
t2  t1
t

Tốc độ trung bình tạo thành sản phẩm C là: vC 

C'C  CC CC

t2  t1
t

Tốc độ trung bình tạo thành sản phẩm D là: vD 

C'D  CD CD

t2  t1
t

Tốc độ trung bình của phản ứng :
1 C
1 CB 1 CC 1 CD
v  . A  


a t
b t
c t
d t
C
hay v  �
t
b. Mục đích sử dụng tốc độ phản ứng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của
các phản ứng hoá học.
Câu 2:

a. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng:
[1] nồng độ
[2] nhiệt độ
[3] áp suất khí
[4] diện tích tiếp xúc bề mặt
[5] chất xúc tác
- Hai yếu tố lượng chất và nhiệt độ có vai trò ảnh hưởng tới cả các phản
ứng ở pha khí, lỏng và rắn.
- Yếu tố áp suất chỉ có vai trò với chất khí, mà không có vai trò với chất
lỏng, rắn.
Khi tăng nồng độ, nhiệt độ, áp suất khí, diện tích xúc tác bề mặt thì tốc độ
phản ứng tăng.
Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng vẫn còn nguyên
vẹn về tính chất và hàm lượng sau khi phản ứng kết thúc.

3


Ngoài 5 yếu tố trên, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất của phản ứng,
môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ,...
b. Giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
- Yếu tố nồng độ
+] Khi tăng nồng độ  số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng
[n= V.CM]  mật độ phân tử tăng  số lần va chạm tăng  tốc độ phản
ứng tăng.

Bình 2: thể tích V, có 9 mol phân tử
Bình 1: thể tích V, có 5 mol phân tử
[hình vẽ biểu thị tỉ lệ số phân tử trên hình so với thực tế là 1 : [6,023.10 23]
+] Ví dụ: đốt cháy axetilen trong oxi thì nhiệt độ cao hơn nhiều so

với cháy trong không khí. Do nồng độ oxi trong oxi nguyên chất [100%]
lớn hơn 5 lần so với trong không khí [20% theo số mol] nên tốc độ cháy
trong oxi nguyên chất xảy ra nhanh hơn, lượng nhiệt toả ra hơn nhiều so
với tốc độ cháy trong không khí khi xét trong cùng một đơn vị thời gian.
Ngoài ra khí axetilen cháy trong không khí, một phần nhiệt lượng toả ra
bị nitơ không khí hấp thụ làm nhiệt độ ngọn lửa giảm bớt.
- Yếu tố nhiệt độ
+] Khi tăng nhiệt độ, các phân tử chuyển động hỗn loạn không
ngừng. Trong không gian phản ứng, khả năng va chạm giữa các phân tử
tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
+] Ví dụ: Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
- Yếu tố áp suất khí
+] Khi tăng áp suất  mật độ phân tử tăng  số lần va chạm tăng
 tốc độ phản ứng tăng.

Pittong 1:
Thể tích V1, áp suất P, 9 mol khí

Pittong 2:
Thể tích V2=0,5V1,
áp suất P'=2P, 9 mol khí
+] Ví dụ: Thức ăn sẽ chín nhanh hơn nếu được nấu trong nồi áp

suất.

4


- Yếu tố diện tích tiếp xúc
+] Khi cùng một lượng chất, nếu diện tích tiếp xúc giữa các chất

phản ứng tăng thì khả năng va chạm tăng  tốc độ phản ứng tăng. Vậy
nên nếu cùng khối lượng thì Stx [thanh] < Stx [hạt, viên] < Stx [bột]  vphản
ứng [với thanh] < vphản ứng [với hạt, viên] < v phản ứng [với bột].
S

S

1

1

S 2= S 1+ 2 S

S 3= S 1+ 6 S

+] Ví dụ: Đốt lò để luộc bánh chưng. Ban đầu chẻ nhỏ củi khi mồi
lửa. Sau đó sử dụng cả thanh củi to để giữ lửa, nhiệt lâu hơn.
- Yếu tố chất xúc tác
+] Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị
tiêu hao trong quá trình phản ứng. Một số phản ứng cần chất xúc tác, một
số thì không cần.
Câu 3:
a. "Không khí nén" có nồng độ oxi cao hơn không khí thường nên tốc độ phản ứng
tăng. "Không khí nóng" sẵn từ trước khi thổi vào lò cao sẽ làm toàn bộ nguyên vật
liệu trong lò được sấy nóng, đến khi than cốc trong lò cháy toả nhiệt, sẽ làm cho
nhiệt độ trong lò cao hơn nữa, tiết kiệm nhiên liệu, rút ngắn thời gian luyện gang.
 Tận dụng yếu tố nồng độ, nhiệt độ.
b. "Chặt nhỏ" xương để tăng diện tích tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng. Nấu bằng
"nồi áp suất" làm tăng áp suất nên tốc độ phản ứng tăng.
c. Khi tạo lỗ rộng trên viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa cacbon và

oxi không khí nên tốc độ phản ứng tăng.
d. V2O5 là xúc tác của phản ứng oxi hoá SO2 và O2.
e. Quạt thông gió trong bễ lò rèn để thổi không khí từ ngoài vào, làm tăng nồng độ
oxi, do đó tốc độ phản ứng cháy của than đá tăng.
g. Khi hơi SO3 đi từ dưới đi lên, dung dịch H2SO4 đặc đi từ trên đi xuống thì diện
tích tiếp xúc giữa các chất tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
Câu 4:
[1] Sai do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao
trong quá trình phản ứng. Khi đốt củi, nếu dùng thêm dầu hoả thì dầu hoả là các
hiđrocacbon khi cháy sinh nhiệt lớn làm phản ứng đốt cháy củi xảy ra nhanh hơn.
y
� y�
t0
x  �O2 ��
CxHy + �
xCO2+ H2O H< 0

4
� 4�
Sau khi cháy thì các hiđrocacbon trong dầu hoả đã bị tiêu hao.
[2] Đúng do nhiệt độ thấp nên tốc độ phản ứng phân huỷ chậm lại.

5


[3] Đúng do ban đầu men lactic là chất xúc tác và sử dụng nước ấm là yếu tố nhiệt
độ cho phản ứng lên men nên tốc độ phản ứng nhanh. Sau đó cho vào tủ lạnh để hạ
nhiệt độ phản ứng làm tốc độ phản ứng phân huỷ bị chậm lại kìm hãm quá trình lên
men.
[4] Đúng do tuỳ thuộc vào tính chất của phản ứng, trạng thái của chất tham gia,

chất sản phẩm mà áp dụng một, một số hoặc tất cả các yếu tố để tăng tốc độ phản
ứng. Ví dụ:
t0
Phản ứng đốt cháy than: C[r] + O2[k] ��
� CO2[k]
thì do C[r] nên ta áp dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt để tăng tốc độ
phản ứng bằng cách đập nhỏ than; O2[k] nên ta áp dụng yếu tố áp suất khí để tác
động đến tốc độ phản ứng.
Câu 5:
[1] : theo một chiều
[2] : trái
[3] : phải
[4] : hoàn toàn
[5] : theo hai chiều trái ngược nhau
[6] : không chuyển hoá hoàn toàn
[7] : còn các chất phản ứng
[8] : các sản phẩm
[9] : phản ứng thuận nghịch
[10] : tốc độ phản ứng thuận
[11] : tốc độ phản ứng nghịch
[12] : cân bằng động
[13] : sự di chuyển
[14] : trạng thái cân bằng khác
[15] : các yếu tố từ bên ngoài
[16] : cân bằng hoá học
Câu 6:


a. Xét phản ứng: aA + bB �
�cC + dD

Phản ứng thuận A + B  C + D [I] có tốc độ phản ứng thuận là vt
Phản ứng nghịch C+ D  A+ B [II] có tốc độ phản ứng nghịch là vn
Khi tăng nồng độ chất A thì ngay lập tức v t > vn làm cân bằng hoá chọc
dịch chuyển theo chiều thuận để đạt tới trạng thái cân bằng mới v' t = v'n.
Kết luận: khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân
bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hay
giảm nồng độ của chất đó.


b. Xét phản ứng: C[r]+ CO2 [k] �
�2CO [k]
Khi tăng nồng độ khí CO2 tốc độ phản ứng thuận tăng nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận để đạt tới trạng thái cân bằng mới v t = vn.
Khi giảm nồng độ khí CO2 thì tốc độ phản ứng thuận giảm nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch tới khi đạt trạng thái cân bằng mới v t = vn .

6


c. Khi tăng nồng độ khí H2 thì
- cân bằng [1], [3] có tốc độ phản ứng thuận tăng v t > vn nên cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận.
- cân bằng [2] có tốc độ phản ứng nghịch tăng v n> vt nên cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch.
Câu 7:
a. Phản ứng toả nhiệt là các phản ứng hoá học kèm theo sự giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt. Qui ước lượng nhiệt toả ra là H < 0.
Ví dụ : khi tôi vôi, vôi sống tác dụng với nước theo phản ứng
CaO[r] + H2O[l]  Ca[OH]2 [dd]
Lượng nhiệt toả ra của phản ứng được nước hấp thụ đạt đến nhiệt độ sôi

tạo hiện tượng nước sôi lên.
Phản ứng thu nhiệt là các phản ứng hoá học kèm theo sự hấp thụ năng
lượng dưới dạng nhiệt. Qui ước lượng nhiệt toả ra là H > 0.
Ví dụ: khi nung đá vôi CaCO3 để sản xuất vôi sống theo phản ứng
t0
CaCO3[r] ��
� CaO[r]+ CO2[k]
Để phản ứng xảy ra thì ta phải liên tục cung cấp nhiệt cho phản ứng. Nếu
ngừng cung cấp nhiệt thì phản ứng sẽ chậm lại và dừng hẳn.
b. Theo qui ước: phản ứng toả nhiệt có H < 0 và phản ứng thu nhiệt H > 0.
- Đối với phản ứng toả nhiệt, khi cung cấp thêm nhiệt độ thì chênh lệch
giữa lượng nhiệt cung cấp với nhiệt độ toả của phản ứng tăng lên không nhiều nên
tuy tốc độ phản ứng tăng nhưng sẽ tăng chậm hơn so với ban đầu. Nếu hạ nhiệt độ
thì chênh lệch nhiệt độ hạ với nhiệt độ toả của phản ứng lớn dẫn đến tốc độ phản
ứng tăng.
- Đối với phản ứng thu nhiệt, khi cung cấp thêm nhiệt độ thì chênh lệch
giữa lượng nhiệt cung cấp với nhiệt độ thu của phản ứng tăng khá lớn nên tốc độ
phản ứng tăng nhanh, mạnh hơn so với ban đầu. Nếu hạ nhiệt độ thì chênh lệch
nhiệt độ hạ với nhiệt độ thu của phản ứng không nhiều dẫn đến tốc độ phản ứng
tăng nhưng sẽ tăng chậm hơn so với ban đầu.
- Do đó khi tăng nhiệt độ của hệ cân bằng thì tốc độ của chiều thu nhiệt sẽ
tăng nhanh và mạnh hơn so với chiều toả nhiệt  cân bằng chuyển dịch theo chiều
của phản ứng thu nhiệt.
- Khi hạ nhiệt độ của hệ cân bằng thì tốc độ của chiều toả nhiệt sẽ tăng
nhanh và mạnh hơn so với chiều thu nhiệt  cân bằng chuyển dịch theo chiều của
phản ứng toả nhiệt.
Kết luận: khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu
nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt
độ , cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác động
của việc giảm nhiệt độ.



c. Xét cân bằng:
N2O4 [k] �
� 2NO2 [k] H= 58kJ
[không màu]

[màu nâu đỏ]

7


- Chiều thuận [vt] : N2O4 [k] 2NO2 [k], H= 58kJ > 0 nếu phản ứng theo
chiều thuận thì cứ 1 mol N 2O4[k] phản ứng tạo thành 2 mol NO 2[k] thì cần cung cấp
một lượng nhiệt là 58kJ.
- Chiều nghịch [vn]: 2NO2 [k]  N2O4 [k], H= - 58kJ < 0  nếu phản ứng
theo chiều nghịch thì cứ 2 mol NO2[k] phản ứng tạo thành 1 mol N2O4[k] thì sẽ toả ra
một lượng nhiệt là 58 kJ.
- Trong thí nghiệm của đề bài thì ống nghiệm được đặt trong chậu nước đá
nên đây là thí nghiệm hạ nhiệt độ của hệ phản ứng. Lúc này tốc độ của phản ứng
nghịch sẽ cao hơn tốc độ của phản ứng thuận [v n> vt] nên cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch làm màu của hỗn hợp nhạt hơn so với ống nghiệm để bên ngoài
chậu nước đá.
Câu 8:


a. Xét phản ứng aA[k] + bB[k] �
�cC[k] + dD[k] với [a+b] > [d+c]
- Phản ứng thuận A + B  C + D [I] là chiều giảm tổng mol khí và có tốc
độ phản ứng thuận vt.

- Phản ứng nghịch C+ D  A+ B [II] là chiều tăng tổng mol khí và có tốc
độ phản ứng nghịch vn.
- Nếu tăng áp suất thì do [a+b] > [d+c] nên mật độ phân tử A, B tăng mạnh
hơn mật độ phân tử C, D trong thể tích  tốc độ phản ứng thuận v t và nghịch vn
đều tăng nhưng nên tốc độ vt > vn  cân bằng chuyển dịch chiều thuận.
- Nếu giảm áp suất thì do [a+b] > [d+c] nên khả năng va chạm A, B với số
phân tử [a+b] để tạo ra phản ứng khó khăn hơn so với khả năng va chạm C, D với
số phân tử [c+d] để tạo ra phản ứng  tốc độ phản ứng thuận v t và nghịch vn đều
tăng nhưng nên tốc độ vt < vn  cân bằng chuyển dịch chiều nghịch.
Kết luận: khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng
bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm
áp suất đó.
- Chú ý : nếu cân bằng có [a+b] = [c+d] thì sự thay đổi của áp suất không
ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.


b. Trong phản ứng :
N2 [k]+ 3H2 [k] �
� 2NH3 [k]
- Chiều thuận [vt] N2 [k]+ 3H2 [k]  2NH3 [k] là chiều giảm mol khí [từ 4 mol
khí giảm xuống thành 2 mol khí].
- Chiều nghịch [vn] 2NH3 [k]  N2 [k]+ 3H2 [k] là chiều tăng mol khí [từ 2 mol
khí tăng thành 4 mol khí].
- Khi tăng áp suất chung của hệ thì v t> vn  cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận để giảm tổng mol khí.
- Khi giảm áp suất chung của hệ thì v n> vn  cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch để tăng tổng mol khí.
c. Xét các cân bằng
[1] H2 [k] + I2 [k] � 2HI [k] , có chiều thuận hay chiều nghịch mol khí
đều bằng nhau [vế trái 2 mol khí, vế phải 2 mol khí]  sự thay đổi của áp suất sẽ

không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.

8


[2] 2NO [k] + O2 [k] � 2NO2 [k], có chiều thuận là chiều giảm mol khí
[từ 3 mol khí tạo thành 2 mol khí] và chiều nghịch là chiều tăng mol khí [từ 2 mol
khí tạo thành 3 mol khí]  khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận để làm giảm tổng mol khí.
[3] CO [k] + Cl2[k] � COCl2 [k], có chiều thuận là chiều giảm mol khí
[từ 2 mol khí tạo thành 1 mol khí] và chiều nghịch là chiều tăng mol khí [từ 1 mol
khí tạo thành 2 mol khí]  khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận để làm giảm tổng mol khí.
[4] CaCO3 [r] � CaO [r] + CO2 [k] , có chiều thuận là chiều tăng mol
khí [từ 0 mol khí tạo 1 mol khí] và chiều nghịch là chiều giảm mol khí [từ 1 mol
khí giảm về 0 mol khí]  khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch để làm giảm tổng mol khí.
[5] chiều thuận hay chiều nghịch mol khí đều băng nhau [vế trái 2 mol khí,
vế phải 2 mol khí]  sự thay đổi của áp suất sẽ không ảnh hưởng tới chuyển dịch
cân bằng.
 Cân bằng [1] và [5] không chịu ảnh hưởng với nhiệt độ.
Câu 9:
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch
với số lần bằng nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
Khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có
tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn.
Câu 10:
a. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác
động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển

dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
Tóm tắt
Yếu tố
Cân bằng chuyển dịch
STT
Thay đổi
tác động ngoài
theo chiều
tăng
giảm [X]
1
Nồng độ chất X
giảm
tăng [X]
tăng
thu nhiệt H > 0
2
Nhiệt độ
giảm
toả nhiệt H < 0
tăng
giảm số mol khí của hệ
3
Áp suất
giảm
tăng số mol khí của hệ
b. Xét phản ứng:


2SO2 [k]+ O2 [k] �

�2SO3 [k] H < 0.
- Yếu tố nồng độ:
Chất tham gia: khi tăng nồng độ SO 2 hoặc O2 thì vt tăng nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại.
Chất sản phẩm: khi tăng nồng độ SO 3 thì vn tăng nên cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch và ngược lại.

9


- Yếu tố nhiệt độ:
Phản ứng thuận 2SO2 [k]+ O2 [k]  2SO3 [k] H < 0 là chiều toả nhiệt.
Phản ứng nghịch 2SO3 [k]  2SO2 [k]+ O2 [k] H > 0 là chiều thu nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ thì v n > vn nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
để thu nhiệt và ngược lại.
- Yếu tố áp suất:
Phản ứng thuận 2SO2 [k]+ O2 [k]  2SO3 [k] là chiều giảm tổng mol khí [từ 3
mol khí giảm xuống còn 2 mol khí]
Phản ứng nghịch 2SO3 [k]  2SO2 [k]+ O2 [k] là chiều tăng tổng mol khí [từ 2
mol khí tăng lên 3 mol khí].
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái
niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
"Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...[1]... của ...[2]... trong một

đơn vị ...[3]..."
A. [1] nồng độ, [2] một chất phản ứng hoặc sản phẩm, [3] thể tích.
B. [1] nồng độ, [2] một chất phản ứng hoặc sản phẩm, [3] thời gian.
C. [1] thời gian, [2] một chất sản phẩm, [3] nồng độ.
D. [1] thời gian, [2] các chất phản ứng, [3] thể tích.
Câu 3: Cho phản ứng : X  Y. Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại
thời điểm t2 [với t2  t1] nồng độ của chất X bằng C 2. Tốc độ trung bình của phản
ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?

C1  C2
A. v 
.
t1  t2

C. v 

C1  C2
.
t2  t1

C2  C1
.
t2  t1
C1  C2
D. v  
.
t2  t1
B. v 

Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:

A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 5: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau:
"Chất xúc tác là chất làm ...[1]... tốc độ phản ứng nhưng ...[2]... trong quá
trình phản ứng"
A. [1] thay đổi, [2] không bị tiêu hao.
B. [1] tăng, [2] không bị tiêu hao.
C. [1] tăng, [2] không bị thay đổi.
D. [1] thay, [2] bị tiêu hao không nhiều.
Câu 6: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản
ứng tăng là do

10


A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 7: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 8: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận v t và tốc độ phản ứng nghịch vn ở
trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn.
B. vt=vn 0.

C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0.
Câu 9: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 10: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng
hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.


Câu 12: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2[màu nâu đỏ] �
�N2O4 [không màu]
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
[Đề thi Đại học Khối A- 2009]
2. Mức độ thông hiểu
Câu 13: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc [trong sản xuất

gang], yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.
B. diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ.
D. xúc tác.
Câu 14: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
1 0 m l d d H 2S O 4 0 ,1 M

. . .. .. . . . .
........
........

1 0 m l d d N a 2S 2O

T h í n g h iệ m 1

3

0 ,1 M

1 0 m l d d H 2S O 4 0 , 1 M

.. .. .. .. .. .. .. ..
. .... ... ... ... ... ... ... ...

1 0 m l d d N a 2S 2O

3

0 ,0 5 M


T h í n g h iệ m 2

11


Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 15: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen
A. cháy trong không khí.
B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ.
D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Câu 16: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau [thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng
Zn sử dụng là như nhau] :
Zn [bột] + dung dịch CuSO4 1M [1]
Zn [hạt] + dung dịch CuSO4 1M [2]
Kết quả thu được là :
A. [1] nhanh hơn [2].
B. [2] nhanh hơn [1].
C. như nhau.
D. ban đầu như nhau, sau đó [2] nhanh hơn[1].
Câu 17: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M,
tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?
A. Dạng viên nhỏ.
B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. Dạng tấm mỏng.

D. Dạng nhôm dây.
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc
men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol [rượu] ?
A. Chất xúc tác.
B. áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
Câu 19: Cho ba mẫu đá vôi [100% CaCO 3] có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối,
mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch
HCl [dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường]. Thời gian để đá vôi tan hết trong ba
cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t 3  t 2  t1 .
B. t1  t 2  t 3 .
C. t1  t 2  t 3 .
D. t 2  t1  t 3 .
Câu 20: Cho các cân bằng:


[1] H2 [k] + I2 [k] �
� 2HI [k]


[2] 2NO [k] + O2 [k] �
� 2NO2 [k]


[3] CO [k] + Cl2[k] �
� COCl2 [k]



[4] CaCO3 [r] �
� CaO [r] + CO2 [k]


[5] 3Fe [r] + 4H2O [k] �
� Fe3O4 [r] + 4H2 [k]
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. [1], [4].
B. [1], [5].
C. [2], [3], [5].
D. [2], [3].
Câu 21: Cho các phản ứng:




[1] H2 [k] + I2 [k] �
[2] 2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2HI [k]
� 2SO3 [k]


[3] 3H2 [k] + N2 [k] �
� 2NH3 [k]

12



[4] N2O4 [k] �

�2NO2 [k]


Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
A. [2], [3].
B. [2], [4].
C. [3], [4].
D. [1], [2].
Câu 22: Cho các cân bằng sau :


[1] 2HI [k] �
� H2 [k] + I2 [k]


[2] CaCO3 [r] �
� CaO [r] + CO2 [k]


[3] FeO [r] + CO [k] �
� Fe [r] + CO2 [k]


[4] 2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k]
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.

[Đề thi Đại học Khối B- 2010]
Câu 23: Cho các phản ứng sau :


[1] H2 [k] + I2 [r] �
� 2HI [k] H > 0


[2] 2NO [k] + O2 [k] �
� 2NO2 [k] H < 0


[3] CO [k] + Cl2 [k] �
� COCl2 [k] H < 0


[4] CaCO3 [r] �
� CaO [r] + CO2 [k] H > 0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển
dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3.
D. [2].


Câu 24: Phản ứng : 2SO2 + O2 �
� 2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm
áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận.

B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch.
D. Nghịch và thuận.
Câu 25: Cho các cân bằng hoá học :




[1] N2 [k] + 3H2 [k] �
[2] H2 [k] + I2 [k] �
�2NH3 [k]
� 2HI [k]


[3] 2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k]



[4] 2NO2 [k] �
� N2O4 [k]

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :
A. [1], [2], [3].
B. [2], [3], [4].
C. [1], [3], [4].
D. [1], [2], [4].
[Đề thi Cao đẳng- 2008]
Câu 26: Cho các cân bằng sau :



[1] 2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k]


[2] N2 [k] + 3H2 [k] �
�2NH3 [k]


[3] CO2 [k] + H2 [k] �
� CO [k] + H2O [k]


[4] 2HI [k] �
� H2 [k] + I2 [k]

13


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
:
A. [1] và [2].
B. [1] và [3].
C. [3] và [4].
D. [2] và [4].
[Đề thi Cao đẳng- 2009]
Câu 27: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do
nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.

C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
Câu 28: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch :
MnO2 ,to
2H2O2 ����
� 2H2O + O2
Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là :
A. Nồng độ H2O2.
B. Áp suất và diện tích bề mặt.
C. Nhiệt độ.
D. Chất xúc tác MnO2.
3. Mức độ vận dụng
Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat.
Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 30: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat [rắn] để điều chế clo,
khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 31: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau.
1 0 m l d d H 2S O

. . .. .. .. .. . .
........
........


1 0 m l d d N a 2S 2O

T h í n g h iệ m 1

3

4

0 ,1 M

0 ,1 M

1 0 m l d d H 2S O

.. .. .. .. .. .. .. ..
. ............ .... .... ... ... ...

1 0 m l d d N a 2S 2O

3

4

0 ,1 M

0 ,1 M

T h í n g h iệ m 2


Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 32: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch
HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

14


d u n g d ịc h
H C l 0 ,1 M

B aSO 3
dạng khối

B aSO 3
dạng bột

......
.. ..... ............ ... .. ..
C ốc 2

C ốc 1

A. Cốc 1 tan nhanh hơn.
B. Cốc 2 tan nhanh hơn.
C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau.
D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được.

Câu 33: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí
nghiệm như hình vẽ sau:
d u n g d ịc h H 2O

C ốc 1

C ốc 2

2

C ố c 3 . . . . . . . . . . . .. .
...........

bột M nO

2

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Câu 34: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit

clohiđric của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau :
3 0 0 m l d u n g d ịc h H C l 2 M

2 0 0 m l d u n g d ịc h H C l 2 M
1 g a m Z n m iế n g


.. ... .. ... ... .... .................... ... ... . . . . . ..

1 gam Z n bột

Thí nghiệm nhóm thứ nhất
Thí nghiệm nhóm thứ hai
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất..
MnO 2 ,t o
Câu 35: Cho phản ứng : 2KClO3 [r] ����
� 2KCl[r] + 3O2 [k]. Yếu tố không
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là :
A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.


Câu 36: Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k]; phản ứng thuận
là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

15


A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.
[Đề thi Đại học Khối A- 2008]
Câu 37: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :


4NH3 [k] + 3O2 [k] �
� 2N2 [k] + 6H2O [h] H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất.
D. Loại bỏ hơi nước.


Câu 38: Cho cân bằng hoá học : N2[k] + 3H2 [k] �
� 2NH3 [k]. Phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
[Đề thi Cao đẳng Khối B- 2008]
Câu 39: Cho phương trình hoá học :


N2 [k] + O2 [k] �
� 2NO [k] H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng
hoá học trên ?

A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 40: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
���
CO  k   H 2 O  k  ��
�CO 2  k   H 2  k  ; H  0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
���
Câu 41: Cho cân bằng hoá học : PCl5 [k] ��
� PCl3 [k]  Cl2 [k]; H  0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
[Đề thi Cao đẳng- 2010]


Câu 42: Cho cân bằng hóa học: H2 [k] + I2 [k] �� 2HI [k]; H > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ.
C. tăng nhiệt độ của hệ.

B. giảm nồng độ HI.

D. tăng nồng độ H2.
[Đề thi Đại học Khối A- 2011]
Câu 43: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ
thường [25oC]. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.

16


D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 44: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng
đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào
sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản
ứng nung vôi ?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Câu 45: Cho các phát biểu sau :
[1] Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
[2] Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
[3] Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
[4] Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ
không đổi.
[5] Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
[6] Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO 2 � N2O4 không
phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 46: Cho cân bằng [trong bình kín] sau :


CO [k] + H2O [k] �
� CO2 [k] + H2 [k] ΔH < 0
Trong các yếu tố: [1] tăng nhiệt độ ; [2] thêm một lượng hơi nước ; [3] thêm một
lượng H2 ; [4] tăng áp suất chung của hệ ; [5] dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu
tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. [1], [4], [5].
B. [1], [2], [3].
C. [2], [3], [4].
D. [1], [2], [4].
[Đề thi Cao đẳng Khối A- 2009]
4. Vận dụng cao
Câu 47: Cho Fe [hạt] phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
[1] Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
[2] Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
[3] Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
[4] Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.



Câu 48: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 [k] + O2 [k] �� 2SO3 [k]; ΔH < 0. Cho
các biện pháp: [1] tăng nhiệt độ, [2] tăng áp suất chung của hệ phản ứng, [3] hạ
nhiệt độ, [4] dùng thêm chất xúc tác V 2O5, [5] giảm nồng độ SO3, [6] giảm áp suất

17


chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo
chiều thuận?
A. [2], [3], [4], [6].
B. [1], [2], [4].
C. [1], [2], [4], [5].
D. [2], [3], [5].
[Đề thi Đại học Khối B- 2011]


Câu 49: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O �
� HSO3- + H+.
Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H 2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :
A. Thuận và thuận.
B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và thuận.
D. Nghịch và nghịch.


Câu 50: Phản ứng N2 + 3H2 �� 2NH3, H< 0. Cho một số yếu tố : [1] tăng áp
suất, [2] tăng nhiệt độ, [3] tăng nồng độ N 2 và H2, [4] tăng nồng độ NH3, [5] tăng
lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là :
A. [2], [4].

B. [1], [3].
C. [2], [5].
D. [3], [5].


Câu 51: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3[r] �� CaO[r] + CO2[k] H> 0.
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
A. Tăng nhiệt độ trong lò.
B. Tăng áp suất trong lò.
C. Đập nhỏ đá vôi.
D. Giảm áp suất trong lò.
Câu 52: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng :


2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k] H < 0
Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi :
A. Giảm nồng độ của SO2.
B. Tăng nồng độ của O2.
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao.
D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp.
Câu 53: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi.
B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 [ H  92 kJ/mol] từ N2 và H2
bằng cách giảm nhiệt độ của phản ứng.
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI [k] từ H 2 [k] và I2 [k] bằng cách tăng
áp suất.
D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.



Câu 54: Cho cân bằng : 2SO2 [k] + O2 [k] �
� 2SO3 [k]. Khi tăng nhiệt độ thì tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng
nhiệt độ.
[Đề thi Đại học Khối A- 2010]

18




Câu 55: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH 3 [k] �
� N2 [k] + 3H2 [k]. Khi tăng
nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 giảm. Nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
���
Câu 56: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 [k]��
�N2O4 [k]
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt

độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 57: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:


C [r] + CO2 [k] �
[I]
� 2CO[k]; H = 172 kJ;


CO [k] + H2O [k] �
� CO2 [k] + H2 [k]; H = – 41 kJ

[II]

Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển
dịch ngược chiều nhau [giữ nguyên các điều kiện khác]?
[1] Tăng nhiệt độ.
[2] Thêm khí CO2 vào.
[3] Tăng áp suất.
[4] Dùng chất xúc tác. [5] Thêm khí CO vào.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 58: Cho cân bằng hóa học : nX [k] + mY [k]

pZ [k] + qT [k]. Ở 50oC, số
o
mol chất Z là x; Ở 100 C số mol chất Z là y. Biết x > y và [n+m] > [p+q], kết luận
nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
1A
11C
21A
31A
41B
51B

2B
12A
22D
32B
42A
52D

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
3B
4A
5B
6A
7A
8B
13C

14A
15B
16A
17B
18A
23C
24B
25A
26C
27D
28B
33A
34B
35B
36B
37D
38D
43D
44C
45C
46B
47C
48D
53B
54B
55B
56A
57C
58B


9A
19A
29B
39A
49B

10B
20D
30A
40D
50B

19


C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Phương pháp giải
1. Biểu thức tốc độ phản ứng
Xét phản ứng tổng quát: aA+ bB  cC + dD.
Thời điểm t1:
CA CB
C C CD
'
'
Thời điểm t2:
CA CB
C'C C'D
*Nồng độ phản ứng của A là CA = Ca - C'A
Nồng độ tạo thành của C là CC = C'C - CC

*Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của A là : vA 

CA  C'A
CA

t2  t1
t

[Dấu trừ biểu thị nồng độ giảm của chất tham gia phản ứng]
*Tốc độ trung bình của phản ứng :
1 C
1 CB 1 CC 1 CD
v  . A  


a t
b t
c t
d t
C
hay v  �
t
2. Định luật tác dụng khối lượng [ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng]
v = k.[A]a.[B]b
3. Qui tắc Van's Hoff [ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng]
Bằng thực nghiệm người ta xác định được rằng: khi tăng nhiệt độ thêm
10oC thì tốc độ phản ứng tăng thêm 2 �4 lần. Giá trị γ = 2 �4 được gọi là hệ số
nhiệt của phản ứng.
Trị số của γ được xác định hoàn toàn bằng thực nghiệm.  


v[ t oC 10]
vt o

.

Như vậy nếu một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ T1 với tốc độ v1, ở nhiệt độ T2
với tốc độ v2 [giả sử: T2 > T1] thì:

v2

v1

T2 T1
10

► Các ví dụ minh họa ◄
1. Tính tốc độ phản ứng
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm oxi hoá axit fomic xảy ra phản ứng sau:
Br2+ HCOOH  2HBr + CO2
Lúc ban đầu Br2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Hãy
xác định:

20


- Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của Br2, HCOOH.
- Tốc độ trung bình tạo thành của HBr và CO2.
- Tốc độ trung bình của phản ứng.
Phân tích và hướng dẫn giải
Xét phản ứng:

t1  0

Br2  HCOOH � 2HBr  CO2
0,0120

[mol / l]

t2  50s 0,0101
[mol / l]
- Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của Br2
0,0120  0,0101
vBr2 
 3,8.105 mol / [l.s]
50  0
- Tỉ lệ tham gia phản ứng của Br2 và HCOOH là 1: 1 nên tốc độ trung bình
tham gia phản ứng của HCOOH là vHCOOH  vBr2  3,8.105 mol / [l.s] .
- Tỉ lệ trong phương trình của Br 2 với HBr là 1: 2 nên tốc độc trung bình
tạo thành của HBr là vHBr  2vBr2  2.3,8.105  7,6.105mol / [l.s] .
- Tỉ lệ trong phương trình của Br 2 với CO2 là 1: 1 nên tốc độ trung bình tạo
thành của CO2 là vCO2  vBr2  3,8.105 mol / [l.s] .
- Do hệ số cân bằng của Br2 là 1 nên v  vBr2  3,8.105 mol / [l.s] .
2. Xác định nồng độ chất ban đầu hoặc sản phẩm
Ví dụ 2: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực
hiện phản ứng :


N2 [k] + 3H2 [k] �
� 2NH3 [k]
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 2M ; [H2] = 3M ;
[NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là :

A. 3 và 6.
B. 2 và 3.
C. 4 và 8.
D. 2 và 4.
Phân tích và hướng dẫn giải
Do ban đầu chỉ có N2, H2 nên lượng NH3 trong hỗn hợp sau là sản phẩm được
sinh ra trong phản ứng N2 và H2  từ nồng độ của NH3 xác định được nồng độ
phản ứng của H2 và N2.
N2 k �
�
3H2 k ��
�2NH3 k
Ban �

u C0
Ph�n �
ng
C�
n b�
ng


x

y

1M � 3M �
2M 3M

2M

2M

C0N2  x  2  1 3[M]
C0H2  y  3 3  6[M]

Chọn đáp án A.

21


3. Yếu tố diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng
Ví dụ 3: Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 10,00 cm3 thành tám mẩu đá
vôi hình cầu thể tích bằng 1,25 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ?
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
Phân tích và hướng dẫn giải
- Các mẩu đá vôi là hình cầu nên :
Diện tích bề mặt tiếp xúc là: S  4R2  S3   4  R6 [I]
3

2

4
�4 �
Thể tích là : V  R3  V 2  �  �R6 [II]
3
�3 �



S3
 12
V2

 S  3 12V 2

- Mẩu đá vôi ban đầu có: S1  3 12V12
Mẩu đá vôi sau khi chia nhỏ có: S2  3 12V22
- Tỉ lệ diện tích bề mặt sau khi chia thành 8 mẩu đá vôi là
8S2
12V22
1,252
3
 83

8.
2
S1
12V12
102
 Diện tích bề mặt tăng 2 lần.
Chọn đáp án A.
4. Bài tập tốc độ phản ứng dành cho HSG
Ví dụ 4: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học:
A [k]+ 2B[k]  C[k] + D[k]
được tính theo biểu thức: v= k[A].[B] 2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A],
[B] là nồng độ của các chất A,B.
Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu:
a. Nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi.

b. Áp suất của hệ tăng 2 lần.
Phân tích và hướng dẫn giải
a. Khi nồng độ B tăng lên 3 lần và nồng độ A không đổi thì
v' = k.[A].[3B]2 = 9v
 tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần so với ban đầu.
n
P

V RT
nên khi áp suất của hệ tăng 2 lần thì nồng độ từng chất tăng 2 lần.
v' = k[2A].[2B]2 = 8v
 tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần so với ban đầu.
b. Đối với khí lí tưởng thì nRT  PV � CM 

22


Ví dụ 5: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng có giá trị nào sau đây biết rằng khi
giảm nhiệt độ của phản ứng xuống 80 0C thì tốc độ phản ứng giảm đi 256 lần.
A. 4,0
B. 2,5
C.3,0
D.2,0
Phân tích và hướng dẫn giải
Ta sử dụng công thức của qui tắc Van't Hoff:



Tmax Tmin
10




80
tmax
hay  10   8  256  28
tmin

Chọn đáp án D
Ví dụ 6: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250C cần 243 phút. Cũng
mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 65 0C cần 3 phút. Để hòa tan hết
mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian là:
A. 27 phút.
B. 81 phút.
C. 18 phút.
D. 9 phút.
Phân tích và hướng dẫn giải
Theo khái niệm về tốc độ phản ứng và qui tắc Van't Hoff ta chứng minh được
công thức:
C �

tt �
Ts  Tt
C �
�vs tt
10
vs 





ts �vt ts
T �
vs
  10 �
vt

Áp dụng công thức vừa chứng minh tại 250C và 650C:
vt 

Ts Tt
10





65 25
tt
243
�  10 
�  3
ts
3

Áp dụng công thức vừa chứng minh tại 250C và 650C:
45 25
10

3




243
243
�t
 27 [phút]
t
9

Chọn đáp án A.

23


II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Dạng bài tập thường gặp nhất liên quan đến cân bằng hoá học là tính hiệu
suất phản ứng và kiểm định nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
Phương pháp giải
- Phản ứng:
A
Ban �

u
a
Ph�n �
ng x1 �




 B �
�C
b
c
x2 � x3

C�
n b�
ng a- x1 b- x2 c- x3
- Trong bình kín thì mt = ms �

nt M s

d
ns M t

s

t

nt pt

ns ps

- Bình kín, nhiệt độ không đổi thì
- Bài tập về hằng số Kc:

���
Cho phản ứng: aA [k]  bB[k] ��
�cC[k]  dD[k]

Hệ đạt trạng thái cân bằng  vt = vn
k  C . D
 kt.[A] [B] = kn[C] [D] � K C  t 
kn  A  a . B b
c

a

b

c

d

d

Chú ý: Nồng độ các chất ở lúc cân bằng
Các chất trong công thức phải ở cùng trạng thái [khí ,hoặc lỏng].
Nếu trạng thái không đồng nhất thì bỏ [dị chất ].
► Các ví dụ minh họa ◄
1. Tính nồng độ chất ở trạng thái cân bằng
Ví dụ 7: Cho phương trình phản ứng : 2A[k] + B [k] � 2X [k] + 2Y[k]. Người
ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít [không đổi]. Khi cân
bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là :
A. 0,7M
B. 0,8M.
C. 0,35M.
D. 0,5M.
Phân tích và hướng dẫn giải
Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol



2A [k]  B[k] �
� 2X [k]  2Y[k]
Ban �

u n0
Ph�n �
ng
C�
n b�
ng

24

1mol

1mol

1mol

0,3mol
0,7mol

� 0,6mol
1,6 mol

1mol



Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là: [B] 

n 0,7

 0,35M
V
2

2. Hiệu suất phản ứng
Ví dụ 8: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X
một thời gian trong bình kín [có bột Fe làm xúc tác], thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50%
B. 36%
C. 40%
D. 25%
[Đại Học KA – 2010]
Phân tích và hướng dẫn giải
- Xác định tỉ lệ mol ban đầu:
M X  dX He.M He  1,8.4  7,2g/ mol
Áp dụng quy tắc đường chéo ta được

nH 2
nN 2



4
=> tính hiệu suất theo N2
1


Chọn nN 2  1[ mol ]; nH 2  4[mol ]
N2 k �
 �3H2 k ��
� 2NH3 k
Ban �

u C0

1

Ph�n �
ng
C�
n b�
ng

x�
3x �
1- x 4- 3x

�n

khí,sau

4
2x
2x

 5  2x


Bình kín, nên khối lượng trước và sau được bảo toàn



M s nt
8
5
 �

� x  0, 25
M t ns
7, 2 5  2 x

H p /u 

nN 2 p / u
nN2bd

�100  25%

3. Bài tập về hằng số cân bằng [Bồi dưỡng học sinh giỏi]
Ví dụ 9: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2
với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt
trạng thái cân bằng ở t 0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân
bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609
B. 3,125
C. 0,500
D. 2,500

[Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A- 2009]
Phân tích và hướng dẫn giải
- Phản ứng xảy ra trong bình kín [dung tích không đổi] nên biến đổi mol khí tỉ
lệ biến đổi nồng độ mol khí.

25


Các dạng bài tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học có đáp án chi tiết - Hoá học lớp 10

❮ Bài trước Bài sau ❯

Video liên quan

Chủ Đề