Vì sao nhà minh thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta

Chính sách cai trị của nhà Minh

Mục 2

2. Chính sách cai trị của nhà Minh:

- Về chính trị:

+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.

+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;

- Về kinh tế - xã hội:

+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.

- Về văn hóa:

+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình

+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Quân Minh bắt bớ, cướp bóc nhân dân ta [tranh vẽ]

ND chính

Những chính sách cai trị của nhà Minh: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...

Loigiaihay.com

  • Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần

    Tóm tắt mục 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần

  • Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh.

    - Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn,

  • Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ?

    Nhà Trần tiến hành kháng chiến theo đường lối dựa vào nhân dân để đánh giặc, đoàn kết

  • Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

    Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

  • Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

    Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.

Đề bài

Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 82, 83 nhân xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

- Sau khi xâm lược nước ta thành công, nhà Minh đã thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc.

- Những chính sách được tiến hành trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị và đặc biệt là văn hóa. Với mục đích muốn đưa nước ta quay lại thời nguyên thủy.

+ Chúng phá hủy các công trình văn hóa tiêu biểu mà các triều đại Lý - Trần đã dày công xây dựng, thiêu hủy sách quý của ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

+ Chúng buộc nhân dân ta phải bỏ những phong tục tập quán lâu đời của người Việt.

+ Thi hành chính sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực hiện chính sách đồng hóa,…

=> Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ.

- Tội ác và chính sách thâm độc đó được Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo như sau:

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”

Loigiaihay.com

  • Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

    Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

  • Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.

    Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.

  • Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.

    Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.

  • Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

    Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

  • Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

    Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Mục lục

Answers [ ]

  1. -Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi mãi.

    -Chính sách đồng hóa là thâmđộcnhấtbởivìkhi chúng thực hiệnchính sáchnày, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi vănhóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếngnói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địacủachúng mãi.

    Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:

    +Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.

    +Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

CÂU HỎI ÔN TẬP SỬ 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [153.11 KB, 3 trang ]

CÂU HỎI ÔN TẬP SỬ 10 HKII
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình ?
Vì trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung
Hoa thời Hán. Đường như ngôn ngữ, văn tự. Nhân dân ta không bị đồng hoá. Tiếng Việt vẫn được bảo tồn.
Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì.
Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không ? Tại sao ?
— Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhưng chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc chỉ thiết lập
tới quận, huyện. Trong khi đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu trong các làng, xóm do người Việt quản lí, vì vậy
chính quyền đô hộ không thể với tay đến đơn vị cơ sở quan trọng nhất của người Việt.
— Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán cũng chủ yếu được phổ biến ở trung tâm
cai trị là quận, huyện, do đó chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội, còn đại bộ phận nhân dân không
chịu ảnh hưởng nhiều. Mỗi làng xóm, cùa người Việt trở thành một 'pháo đài xanh" để bảo vệ bản sắc văn
hoá dân tộc.
— Các triều đại phong kiến phương Bắc đã không thực hiện được mục đích của mình vì những cuộc đấu tranh
bền bỉ,kiên cường chống lại chế độ cai trị tàn bạo của dân tộc Việt Nam.

Mục tiêu của chính quyền đô hộ phương Bắc trong suốt hơn 1000 năm là đồng hóa, xóa tên Việt Nam trên bản đồ
thế giới. Mục tiêu này không thực hiện được.
- Chính quyền thực dân mới chỉ thành công trong việc áp dụng các chính sách cai trị, đưa sang Việt Nam các hệ tư
tưởng, các yếu tố văn hóa nhưng không thực hiện được việc đồng hóa.
- Nhân dân Việt Nam đã nhanh chóng tiêp nhận các thành tố văn hóa, các yếu tố tiến bộ của văn minh Trung Hoa
để làm phong phú thêm nền văn hóa của mình, giao lưu và tiếp nhận các yếu tố văn hóa ấy trên cơ sở nền văn hóa
bản địa, giữ vững các phong tục tập quán, văn hóa truyền thống vì thể chúng ta không bị mất văn hóa. Không mất
văn hóa vì thế mà không mất nước.
- Sở dĩ chính quyền đô hộ thực dân không thực hiện được âm mưu đồng hóa với nhân dân ta trong suốt hơn 1000
năm Bắc thuộc vì chúng ta cơ bản giữ được làng, tinh thần cố kết cộng đồng của nhân dân Việt Nam trong các làng
khá bền chặt tạo thành một kết cấu khá vững chắc khiến chính sách đô hộ không thể phá vỡ. làng là nơi dung
dưỡng văn hóa, giữ gìn văn hóa, hội tụ và kết tinh truyền thống yêu nước và khiến lòng yêu nước, tinh thần quật
khởi không hề bị mất đi. Có thời cơ, chúng ta mới có thể đứng lên giành lại độc lập hoàn toàn sau 1000 năm bị đô
hộ. Đấy là một minh chứng cho việc chính quyền đô hộ không thực hiện đươc âm mưu đồng hóa Việt Nam.
Tuy nhiên, nhìn ở khía cạnh tích cực, thời Bắc thuộc đã để lại cho nhân dân Việt Nam những nhân tố tiến bộ sau:


+ Tạo điều kiện cho nhân dân Việt Nam tiếp thu các sản phẩm của văn minh Trung Hoa và văn minh thế giới nhất
là các yếu tố về tư tưởng, tôn giáo.
+ Bồi đắp thêm nền văn hóa bản địa, làm phong phú thêm nền văn hoá của dân tộc mình.
Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình, chứng tỏ điều gì ?
Chính sách đồng hóa dân tộc Việt của chính quyền đô hộ bị thất bại.
Hãy nhận xét chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc.
-Luật pháp nặng nề, đàn áp tàn bạo các cuộc nổi
dậy của nhân dân ta.
- Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Bóc lột tàn bạo về kinh tế.
- Đồng hóa, biến người dân Việt thành người Hán.
Tại sao nói: Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện
pháp kịp thời, hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "Tổng động viên".
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ
- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
*Vì sao nói đây là cuộc cách mạng triệt để:
- Xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- Xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- Thống nhất được thị trường dân tộc
*Thế nào là cách mạng tư sản:
- Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai
cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỉ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bực về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý
nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư

sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề
cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
Hãy đánh giá vai trò của phong trào Tây Sơn?
Vai trò phong trào Tây Sơn:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát : Nguyễn , Trịnh , Lê.
- Cơ bản thống nhất đất nước sau ba thế kỉ bị chia cắt.
- Đánh bại quân xâm lược Xiêm và Thanh giữ vững nền độc lập dân tộc.
- Xây dựng đất nước
Phong trào Tây Sơn đã có những đóng góp gì cho lịch sử dân tộc Việt Nam?
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
- Bước đầu thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
- Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
Sau khi lên ngôi, vua Quang Trung đã thực hiện chính sách gì? Em có nhận xét gì về việc làm của vua
Quang Trung?
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
- Những việc làm của vua Quang Trung:
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê sản xuất. Lập lại sổ hộ tịch, địa bạ, không bỏ hoang ruộng đất.
+Mở rộng phát triển công thương nghiệp.
+Tổ chức giáo dục thi cử.
+Quân đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ.
+Đối ngoại: đặt quan hệ tốt đẹp với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp.
- Nhận xét: những chính sách của Quang Trung mang tính chất tiến bộ. Nhưng những chính sách của ông
chưa có ảnh hưởng lớn trên phạm vi cả nước. Năm 1792, Quang Trung đột ngột qua đời, sự nghiệp thống
nhất đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng chưa thành
Tại sao nói nội chiến ở Mĩ là một cuộc cách mạng tư sản?
Cuộc nội chiến 1861 – 1865 có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
- Dựa vào lực lượng cách mạng của quần chúng, giai cấp tư sản miền Bắc đã xóa bỏ chế độ nô lệ ở
miền Nam, tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở khu vực này.
Nhờ đó kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX.

Video liên quan

Chủ Đề