Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?

Chọn câu trả lời đúng. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?


Câu 18157 Thông hiểu

Chọn câu trả lời đúng. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt --- Xem chi tiết
...

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?

A. Sự đối lưu.

B. Sự dẫn nhiệt của không khí.

C.Bức xạ nhiệt

Đáp án chính xác

D.Cả 3 đáp án trên

Xem lời giải

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    1. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?

    A. Sự đối lưu

    B. Sự dẫn nhiệt của không khí

    C. Sự bức xạ nhiệt

    D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt

    2. Chọn câu trả lời sai:

    A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên

    B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng

    C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt

    D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không

    3. Chọn câu trả lời đúng nhất. Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể?

    A. vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài

    B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể

    C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường

    D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông

    4. Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

    A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu

    B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu

    C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu

    D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

    5. Chọn nhận xét sai:

    A. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt

    B. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng cơ học: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống

    C. Trong hiện tượng đối lưu có sự truyền nhiệt lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn

    D. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau

    6. Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?

    A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ

    B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn

    C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ

    D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm

    7. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

    A. Vì nhôm mỏng hơn

    B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn

    C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn

    D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

    8. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi giữa các vật là

    A. môi trường rắn

    B. môi trường lỏng

    C. môi trường khí

    D. chân không

    9. Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì:

    A. Sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh

    B. Sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh

    C. Sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh

    D. Cả sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh

    10. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì:

    A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên

    B. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới

    C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới

    D. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều giảm xuống

  2. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    1-D 2-A 3-D 4-A 5-D 6-B 7-B 8-D 9-D 10-C

Video liên quan

Chủ Đề