Support có nghĩa là gì

Support là gì? KHái niệm đã không còn quá mới mẻ với những người sử dụng Internet nói chung. Tuy nhiên, với nhiều người. Khái niệm này còn khá xa lạ. Hãy cùng Haviweb tìm hiểu về Support là gì và vai trò thực sự của Support trong quá trình thiết kế website.

Khái niệm Support là gì?

Support được hiểu theo nghĩa tiếng anh có nghĩa là hỗ trợ, trợ giúp. Đây là một thuật ngữ được sử dụng khá nhiều hiện nay trong cuộc sống và cả Internet. Rất nhiều lĩnh vực sử dung Support để diễn tả sự hỗ trợ và trợ giúp về một vấn đề nào đó mà họ không hiểu.

Khái niệm Support là gì

Một số lĩnh vực có thể sử dụng nhiều tới thuật ngữ này

  • Trong game online, người chơi sử dụng Support để ám chỉ một vai trò, một vị trí có nhiếm vụ hỗ trợ và tiếp sức cho các đồng đội. Có thể nói đây là một trong nhiều vai trò quan trọng trong đội giúp team có thể chiến thắng dễ dàng.
  • Trên Internet nói chung, Support được xem là nhu cầu của khá nhiều người khi chưa nắm rõ cách sử dụng của một công cụ nào đó. Họ thường yêu cầu Support từ đội ngũ kỹ thuật.
  • Trong thiết kế website thì Support được xem như một dịch vụ đi kèm cực kỳ quan trọng. Nếu bạn thiết kế website mà không có dịch vụ support đi kèm thì cực kỳ thiếu chuyên nghiệp.

Các khái niệm quan trọng khác bạn có thể quan tâm và chú ý:

Vai trò của Support trong quá trình thực hiện thiết kế website

  • Support giúp doanh nghiệp của bạn trở nên chuyên nghiệp hơn rất nhiều. Nếu như doanh nghiệp bán hàng không đi kèm các chính sách hỗ trợ và trợ giúp thì đây là một điểm trừ lớn cho doanh nghiệp của bạn.
  • Đội ngũ Support của doanh nghiệp sẽ giúp tư vấn chăm sóc khách hàng dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra các support – er còn là người tiếp nhận những phản hồi đóng góp cho doanh nghiệp. Đội ngũ này giúp doanh nghiệp có thể nhận ra yếu điểm của mình từ đó dễ dàng cải thiện được chất lượng và dịch vụ một cách hiệu quả hơn.
  • Support thiết kế website sau khi bàn giao sản phẩm cũng được xem là điểm cộng của doanh nghiệp trong mắt khách hàng từ đó tăng thêm lợi thế của thương hiệu doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng.

Một đội ngũ support tốt không chỉ khiến thương hiệu của doanh nghiệp được yêu mến hơn mà còn đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty của bạn một cách dễ dàng.

Qua bài viết này hi vọng các bạn đã hiểu rõ hơn về Support là gì và vai trò của Support trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là thiết kế website. Hãy phát triển tốt các chính sách hỗ trợ của doanh nghiệp. Khách hàng sẽ tới với bạn.

Công ty Thiết kế Website HaVi là một trong nhiều đơn vị cung cấp các sản phẩm về lĩnh vực thiết kế website hàng đầu hiện nay.Haviweb đã thực hiện hàng nghìn dự án lớn nhỏ trên cả nước và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía khách hàng. Mỗi sản phẩm chúng tôi làm ra được ví như đứa con tinh thần chăm chút cho tới khi trưởng thành…

Support là một từ không còn quá xa lạ với chúng ta ở hiện tại. Tùy vào ngữ cảnh mà chúng ta sẽ hiểu Support theo ý nghĩa khác nhau. Vậy Support là gì? Support mang những ý nghĩa nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời các bạn nhé!

Support là gì? Support mang những ý nghĩa nào?

Support là một thuật ngữ trong tiếng Anh. Về căn bản được dịch là trợ giúp, hỗ trợ. Đây cũng là ý nghĩa phổ biến của nó và được nhiều người sử dụng với ý nghĩa như vậy.

Việc sử dụng Support  rất là linh hoạt. Chúng ta có thể sử dụng từ này trong cuộc sống hàng ngày để nói về việc Mình cần được hỗ trợ điều gì? Ai đã hỗ trợ mình? hoặc là Mình đã trợ giúp cho ai?,… Nhìn chung, chúng ta sử dụng support để ám chỉ về việc chúng ta cần có một sự giúp đỡ từ phía ai đó về một lĩnh vực nào đó mà chúng ta hoàn toàn không biết.

Support trong tiếng Anh được hiểu là hỗ trợ, giúp đỡ, trợ giúp. Thuật ngữ này được dùng nhiều trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt trong công việc, mạng xã hội Facebook, Zalo. Support diễn tả sự hỗ trợ hay trợ giúp 1 vấn đề nào đó mà họ không hiểu chút nào.

Ví dụ: He support me in my job. >> Anh ấy  hỗ trợ tôi trong công việc của tôi.

I can support you >> Tôi có thể hỗ trợ bạn.

Support trong tiếng Anh được hiểu là hỗ trợ, giúp đỡ, trợ giúp

Người chơi sử dụng Support ám chỉ một vai trò, một vị trí có nhiệm vụ hỗ trợ và tiếp sức cho các đồng đội. Có thể nói đây là một trong nhiều vai trò quan trọng giúp team có thể chiến thắng dễ dàng.

Thuật ngữ này ám chỉ vị tướng Trợ Thủ, hay đi với vị trí AD.

Trong liên quân hay liên minh các vị trí support thường là vị trí tank – những vị tướng trâu máu hoặc support là phép – những vị tướng giúp làm giảm nhịp đánh hoặc di chuyển của đối phương.

Trong Kpop, giới trẻ hay dùng support để ám chỉ “ủng hộ”.

Trên Facebook có 1 fanpage : Support Việt Nam DBSK thì các bạn có thể hiểu fanpage này bao gồm những người ủng hộ nhóm Support Việt Nam DBSK.

Sales support là vị trí nhân viên hỗ trợ khách hàng. Vị trí này hay đảm nhiệm vị trí hành chính, giấy tờ cho bộ phận kinh doanh, giúp bộ phận kinh doanh làm việc thoải mái dễ dàng hơn.

Ví dụ : Công ty làm về agency quảng cáo, sẽ có các bộ phận làm việc với khách hàng là nhân viên chạy QC, nhân viên kinh doanh, nhân viên hỗ trợ kinh doanh.

Nhân viên kinh doanh có vai trò, trách nhiệm nhận dự án, hợp đồng triển khai. Trong quá trình triển khai quảng cáo nhân viên sales support có trách nhiệm hỗ trợ giúp công việc của 2 bên tiến triển 1 cách tốt và nhanh nhất. Các công việc có thể kể tới của sales support là gửi báo cáo, nhắc nhở khách hàng, nhắc nhở nhân viên kỹ thuật, … Mục đích cuối cùng là giúp cho việc kinh doanh thuận lợi, cả 2 cùng có lợi.

Sales support là vị trí nhân viên hỗ trợ khách hàng

Vị trí hỗ trợ cho nhân sự, quản lý các công việc liên quan tới nhân sự như tuyển dụng, lên thông tin tuyển dụng, …

Đây là 1 trong những thuật ngữ trong game Dota. Đây không phải là vị trí dùng nhiều trong game bởi bạn không có chỗ farm quái, hay bị chậm level, luôn phải thí mạng để đồng đội cướp mạng.

Công việc là chuyên tư vấn, hỗ trợ cho các khách hàng, đối tác làm sao để kết quả như ý nhất trong mảng công nghệ thông tin.

Với ý nghĩa là trợ giúp, giúp đỡ, hỗ trợ Support có thể tồn tại ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Cũng là từ được sử dụng ở những hoàn cảnh, mục đích khác nhau.Support được coi là một động từ, sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và trong văn viết. Ở đây, nó cũng được sử dụng với ý nghĩa vốn có của mình, nhằm trao đổi các vấn đề để có được sự hỗ trợ hay đã giúp đỡ ai đó làm gì. Được coi là một từ ngữ để sử dụng trong cuộc sống, có chức năng giống như các từ ngữ bình thường khác như: đi, đứng, học, chạy,…

Ngoài ra, Support còn có thể ghép với các danh từ khác để chỉ một nghề nghiệp trong lĩnh vực nào đó. Ví dụ như: IT Support là nghề trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, Financial Support trong lĩnh vực Tài chính, Sales Support chỉ công việc trong lĩnh vực Kinh doanh,… Ở đây, Support vẫn có thể hiểu là trợ giúp, giúp đỡ, hỗ trợ về vấn đề nào đo. Điều này sẽ phụ thuộc vào danh từ đi kèm với Support.

Support còn xuất hiện trong lĩnh vực âm nhạc và game. Ở lĩnh vực âm nhạc, Support xuất hiện trong Support breath và Support Laryngeal muscle.Trong game, ta có Support games hoặc chỉ người hỗ trợ cho một team trong trò chơi nhằm mục đích giúp cả đội dành chiến thắng.

Trong các lĩnh vực hiện nay, ở bất kỳ ngành nghề nào thì cũng tồn tại công việc liên quan đến sự hỗ trợ. Ví dụ như nhân viên hỗ trợ kinh doanh, nhân viên hỗ trợ khách hàng, nhân viên hỗ trợ trực tuyến, nhân viên hỗ trợ thiết kế,… Nói chung là, đâu đâu ta cũng thấy vết tích của Support chứng tỏ nó đang tồn tại và hiện hữu ở đó.

Các công việc liên quan đến hỗ trợ được coi là cánh tay đắc lực hay cánh tay phải dành cho những công việc chuyên môn. Nói một cách dễ hiểu thì các công việc hỗ trợ ở đây là để phụ giúp và đẩy mạnh các hoạt động chính trong lĩnh vực nào đó. Điển hình như nhân viên hỗ trợ kinh doanh là thực hiện các công việc như cung cấp thông tin, tài liệu về sản phẩm, nhu cầu khách hàng cho các nhân viên để họ tập trung bán hàng. Ngoài ra, họ cũng sẽ là người giúp cho các salesman có được kế hoạch, định hướng kinh doanh trong thời gian tới.

Trong các lĩnh vực hiện nay, ở bất kỳ ngành nghề nào thì cũng tồn tại công việc liên quan đến sự hỗ trợ

Nhân viên hỗ trợ kinh doanh, bán hàng thì các công việc thường ngày của họ sẽ là:

– Gọi điện và nghe điện thoại của khách hàng nhằm tư vấn cũng như giải đáp các thắc mắc của khách về sản phẩm, dịch vụ của công ty mình.

– Cung cấp thông tin, tài liệu về sản phẩm cho nhân viên bán hàng và khách hàng. bên cạnh đó, họ cũng sẽ có thể làm các công việc xử lý đơn hàng.

– Làm các công việc hành chính như báo cáo, lên kế hoạch, soạn thảo văn bản

– Thông báo, liên hệ, nhắc nhở với nhân viên bán hàng và khách hàng khi có vấn đề phát sinh.

Một Sales Supporter thì công việc của bạn gần giống với một nhân viên hành chính văn phòng. Mục đích là để hỗ trợ cho việc kinh doanh được đẩy mạnh, tăng lợi nhuận và củng cố niềm tin của khách hàng vào thương hiệu của công ty, doanh nghiệp mình.

Supporter làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ đảm nhận những công việc như:

– Chịu trách nhiệm thiết kế và quản lý hệ thống mạng của công ty và các trang quản lý khách hàng.

– Hỗ trợ trực tuyến, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn khách hàng khi họ gặp các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin hoặc các sản phẩm, dịch vụ do bên mình cung cấp.

– Tìm cách khắc phục, xử lý các vấn đề liên quan đến máy tính, phần mềm, hệ thống mạng

– Thường xuyên chăm sóc khách hàng để có thể hỗ trợ kịp thời và thông qua đó thu thập các ý kiến của khách về sản phẩm dịch vụ để có những sự thay đổi phù hợp.

– Nghiên cứu và phát triển các nền tảng công nghệ

Công việc của các Supporter sẽ là chăm sóc, cung cấp các thông tin hữu ích cho khách hàng cũng như các nhân viên ở bộ phận liên quan. Điều này nhằm mục đích hỗ trợ trong việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ thu hút được sự chú ý của khách hàng và làm tăng lợi nhuận cho công ty. bên cạnh đó, các Supporter sẽ làm các công việc hành chính hỗ trợ cho các bộ phận khác được hoạt động tốt hơn.

Khi làm Supporter bạn sẽ có những thuận lợi như:

– Được học hỏi các kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm từ các nhân viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực, ngành nghề mà bạn đang hỗ trợ. Có khả năng tự rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành cho bản thân. Bên cạnh đó, bạn sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về chuyên ngành đó, để định hướng cho mình.

– Được trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc và trao đổi với khách hàng. Giúp bạn có được kỹ năng giao tiếp, thuyết phục tốt, học được cách lắng nghe và phát triển các ý tưởng mới.

– Có cơ hội tiếp xúc với các công việc khác nhau. Từ đó bạn sẽ học hỏi được nhiều hơn và biết thêm nhiều tri thức hơn. Bạn sẽ có cơ hội đưa ra các ý kiến để giúp phát triển các sản phẩm, dịch vụ của công ty.

– Làm việc trực tiếp với khách hàng nên đôi khi khách hàng là thượng đế nên bạn sẽ gặp các tình huống “dở khóc dở cười” thậm chí là các trường hợp khiến bạn phải đau não suy nghĩ cách giải quyết. Bởi nếu không khôn khéo bạn sẽ gây mất lòng ở khách hàng, điều này sẽ khiến công ty dễ dàng bị mất khách và ảnh hưởng đến uy tín.

– Nhiều lúc phải gặp khách hàng trực tiếp nên thời gian của các Supporter thường không cố định, vì thế đôi khi họ không thể kịp thời hỗ trợ các vấn đề khác cho các bộ phận khác.

– Thêm vào đó, áp lực của công việc Support cũng khá lớn. Họ phải xử lý nhiều công việc cũng như phải lắng nghe ý kiến của rất nhiều phía khác nhau.

Để có thể làm trong các ngành nghề Support thì bạn phải có một vài tố chất như:

– Giỏi giao tiếp, năng động trong công việc: Các công việc chính của những người làm về Support đa phần đều phải trao đổi với khách hàng nên việc giao tiếp tốt chính là yếu tố quyết định.

– Thành thạo Công nghệ thông tin: Đây là điều cơ bản bởi nó sẽ trực tiếp giúp đỡ các công việc hàng ngày của bạn.

– Có khả năng về ngoại ngữ: Bạn sẽ đạt được hiệu quả công việc tốt hơn nếu như có khả năng về ngoại ngữ. Trong thời đại tiếng anh ngày càng phổ biến thì biết tiếng anh là một lợi thế. Thêm vào đó có khả năng bạn sẽ phải hỗ trợ tư vấn cho các khách hàng nước ngoài.

Biết lắng nghe và thấu hiểu: Công việc hỗ trợ, giúp đỡ này yêu cầu bạn phải biết lắng nghe các ý kiến khác nhau. Từ khách hàng cho tới các nhân viên ở các bộ phận khác, bạn đều phải lắng nghe họ. Chỉ khi đó bạn mới biết được vấn đề của họ là gì, từ đó đưa ra cách giải quyết, hỗ trợ.

– Khả năng trong giải quyết vấn đề: Không chỉ hỗ trợ khách hàng mà các Supporter còn phải giải quyết các khiếu nại của khách hàng. Cần có kỹ năng giải quyết vấn đề khôn khéo, ổn thỏa trong các trường hợp nhất định.

– Sự độc lập trong công việc: Vì các Supporter làm các công việc rất đa dạng, có rất nhiều việc mà bạn phải tự đưa ra quyết định mà không nhận được sự trợ giúp từ các nhân viên khác.

– Chịu được áp lực cao trong công việc: Các nhân viên làm công việc hỗ trợ thường gặp áp lực từ rất nhiều phía như khách hàng, các nhân viên ở các bộ phận khác và từ chính công ty.Họ cần phải có sức chịu đựng lớn và “một cái đầu lạnh” để có thể giải quyết các vấn đề ổn thỏa nhất.

Ở bất kỳ lĩnh vực nào thì Support đều đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, các công việc liên quan đến Support khá mở rộng, thị trường tuyển dụng cũng rất sôi động. Do đó, nếu bạn muốn trở thành một Supporter thì hãy trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để có thể hoàn thành các công việc.

Bên cạnh đó, mức lương của các công việc này cũng khá hấp dẫn. Lương của các IT Support dao động trong khoảng 7 – 11 triệu đồng, tùy thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của bạn. Các ngành nghề khác cũng có mức lương tương tự. nếu làm Supporter thì bạn sẽ nhận được lương từ 7 triệu đồng trở lên.

Có thể nói, Support là một thuật ngữ có sự ứng dụng rất cao trong đời sống. Thêm vào đó, cơ hội việc làm về việc hỗ trợ, trợ giúp cũng đang rất mở rộng và thu hút được nguồn lao động hiện nay. Nếu bạn không biết tìm kiếm các công việc liên quan đến Support ở đâu thì Timviec365.com là một gợi ý dành cho bạn. 

Support giúp doanh nghiệp của bạn trở nên chuyên nghiệp hơn rất nhiều. Nếu doanh nghiệp bán hàng không đi kèm các chính sách hỗ trợ và trợ giúp thì đây là một điểm trừ lớn cho doanh nghiệp của bạn.

Đội ngũ Support của doanh nghiệp giúp tư vấn chăm sóc khách hàng dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra các supporter còn là người tiếp nhận những phản hồi đóng góp cho doanh nghiệp. Đội ngũ này giúp doanh nghiệp có thể nhận ra yếu điểm của mình từ đó dễ dàng cải thiện được chất lượng và dịch vụ một cách hiệu quả hơn.

Support thiết kế website sau khi bàn giao sản phẩm là điểm cộng của doanh nghiệp trong mắt khách hàng từ đó tăng thêm lợi thế của thương hiệu doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng.

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã biết Support là gì rồi đúng không nào? Support mang đến cơ hội việc làm vô cùng lớn với mức lương khá cao. Nếu bạn thật sự đam mê với Support hãy cố gắng theo đuổi bạn nhé bởi kết quả của việc theo đuổi đam mê sẽ luôn nhận được những chùm quả ngọt.

Video liên quan

Chủ Đề