Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Môi trường sống đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thành tính cách, tư duy, lối sống của mỗi người. Đất nước phân chia 3 miền Bắc – Trung – Nam với những nét văn hoá khác nhau cũng đồng nghĩa mang tới sự khác biệt của con người tại từng vùng miền. Trong bài viết dưới đây, campusstudylab.vn sẽ chỉ ra sự khác nhau giữa trai Bắc, trai Nam và trai Trung. Tham khảo ngay nhé!

1. Giọng nói


Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Trai Nam có giọng nói ấm áp, ngọt ngào, dễ nghe và dễ đi vào lòng người.

Bạn đang xem: Sự khác biệt giữa người miền nam và miền bắc


Sự khác nhau rõ ràng nhất và cũng là điểm đầu tiên để phân biệt giữa con trai miền Bắc, miền Trung và miền Nam chính là ở giọng nói. Giọng trai Bắc vẫn được xem là chuẩn với tone giọng trầm ấm, sắc thái êm dịu, nhẹ nhàng nhưng vẫn mang một “sức nặng” vô hình. Trong khi đó, giọng trai miền Trung nặng hơn, phát âm khó nghe hơn một chút nhưng linh hoạt lên bổng xuống trầm khá hay. Còn trai Nam thì ấm áp, ngọt ngào, dễ nghe và dễ đi vào lòng người hơn.

2. Quản lý chi tiêu


Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Trai Bắc biết cách quản lý chi tiêu cá nhân khá tốt.

Trong vấn đề chi tiêu, trai Bắc và Trung thường có xu hướng biết cách quản lý tiền nong khoa học, phân chia tài chính hợp lý. Trong khi đó, trai miền Nam phóng khoáng hơn, thậm chí “vung tay quá trán” trong các cuộc vui chơi nên có thể dễ vướng vào tình trạng kẹt tiền, quay vòng trả nợ.

3. Trong mối quan hệ


Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Con trai từng vùng miền sẽ có những cách thể hiện khác nhau trong tình cảm.

Con trai miền Bắc thường có phần cầu kỳ hơn trong cách ứng xử, khá “khó tính” đôi khi gia trưởng khi muốn kiểm soát đối phương và muốn người yêu luôn nghe theo sự sắp đặt của mình. Đôi khi, tư tưởng này được hình thành theo lối sống và văn hoá của người miền Bắc. Trong khi đó, trai miền Trung thì cực kỳ thật thà có gì nói đó. Trai miền Nam lại dễ tính, thoải mái hơn, họ cho phép người yêu mình tự do thoải mái trong cuộc sống.

Cũng vì tính cách có phần gia trưởng hơn so với trai miền Trung và miền Nam mà trai Bắc có xu hướng không nhường nhịn người yêu giỏi bằng con trai miền Nam. Nhiều bạn trai miền Bắc sẽ chỉ giúp đỡ người yêu, còn trai miền Trung và miền Nam sẽ chăm sóc người yêu từng li từng tí. Tuy nhiên, ở một mức độ cao hơn, trai miền Nam còn luỵ tình hơn trai miền Bắc.

4. Bản tính ga lăng

Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Trai miền Bắc thường rất ga lăng và lịch thiệp.

Xem thêm: Sinh Viên Mua Bảo Hiểm Y Tế Ở Đâu, Mua Bảo Hiểm Y Tế Tự Nguyện Ở Đâu

Các cô gái mơ mộng hay bị “sa lưới tình” của trai miền Bắc bởi bản tính lịch thiệp, ga lăng. Bản tính này có thể được hình thành và dạy dỗ từ nhỏ, trở thành một phẩm chất không thể thiếu trong con người họ. Tuy nhiên, đôi khi sự ga lăng của trai Bắc có thể gây nhầm tưởng về tình cảm cho những người đối diện. Họ có thể quan tâm, lo lắng, thể hiện rằng họ chiều chuộng đối phương nhưng không đồng nghĩa rằng họ đang thích bạn. Đối với họ, đó chỉ là phép lịch sự mà thôi.

Con trai miền Trung và miền Nam với sự chân chất, thật thà có phần đơn thuần, chỉ đặc biệt đối xử tốt với người họ có cảm tình, không “ban phát” tình cảm vô tội vạ. Bởi vậy, khi được một chàng trai miền Trung hay miền Nam quan tâm khác thường, bạn hoàn toàn có thể tin, họ đã thích bạn rồi.

5. Bữa cơm gia đình


Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Bữa cơm gia đình rất quan trọng với trai Bắc.

Không chỉ riêng con trai mà đa số người dân miền Bắc đều coi trọng bữa cơm gia đình. Thường thì sau khi tan làm, họ sẽ đi thẳng về nhà và ăn cơm với gia đình. Trong khi đó, trai miền Trung và miền Nam có sở thích tụ tập, bạn bè, “chén chú chén anh” say sưa rồi mới về với gia đình.

6. Chuyện tương lai


Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc

Trai miền Nam thường không lo tính xa.

Nếu như con trai miền Bắc và miền Trung luôn canh cánh lo cho tương lai hơn là lo cho ngày hôm nay thì ngược lại trai miền Nam lại chú trọng đến việc vui cho ngày hôm nay và chuyện ngày mai để ngày mai tính.

Trai Bắc, trai Trung và trai Nam đều có những điểm khác nhau thú vị do ảnh hưởng bởi lối sống, văn hoá và cách giáo dục từ gia đình của từng vùng miền. Hy vọng bài viết của campusstudylab.vn có thể giúp bạn hiểu được bản chất của họ cũng như đưa ra quyết định cho tình cảm của bản thân trong tương lai.

Mỹ: Trung Quốc là bên khiêu khích trên biển Đông Nhật: Yêu cầu Trung Quốc không gây căng thẳng ở biển ĐôngTrung Quốc nói một đằng làm một nẻoViệt Nam triệu đại diện ngoại giao Trung QuốcĐâm chìm tàu cá là hành động khủng bố

Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam Trung Quốc
Nhiều thế hệ người Hoa đã sinh sống, làm ăn thanh bình và trở thành một phần của đất nước Việt Nam. Trong ảnh: một tiệm bán thuốc đông y trên đường Hải Thượng Lãn Ông, Q.5, TP.HCM - Ảnh: T.T.D.

Quan trọng hơn, nên tìm hiểu thêm về việc người dân và chính phủ ở một quốc gia là khác nhau.

Sự khác biệt rất lớn

"Những trao đổi bí mật với các học giả ở miền nam Trung Quốc cho thấy người Hoa ở miền nam không đồng ý với những gì chính quyền trung ương ở Bắc Kinh đang làm tại biển Đông."

Việc người Trung Quốc di cư khỏi Trung Quốc đã diễn ra trong gần hai thập kỷ, và giờ ở mọi châu lục trên Trái đất đều có người Trung Quốc. Vài năm sau khi di cư, những người Trung Quốc này có hai lựa chọn: hoặc hòa nhập với cộng đồng địa phương, hoặc trở lại Trung Quốc.

Những gì diễn ra ở Trung Quốc và quan điểm về những sự kiện đó sẽ tác động tới sự dịch chuyển của người Trung Quốc từ Trung Quốc ra phần còn lại của thế giới. Vì kết quả của quá trình di dân và việc nhiều người ở lại với nước mà họ tới để trở thành một phần của xã hội, không thể định nghĩa hay hiểu về Trung Quốc như một thực thể duy nhất đồng nhất.

Không cần phải nhìn đâu xa xôi để thấy các ví dụ về sự đa dạng này. Ở Đài Loan hay Đông Nam Á, người Hoa thường khác biệt đáng kể trong cả vẻ ngoài và văn hóa so với người Hoa ở đại lục. Sự khác biệt không chỉ là về ngôn ngữ mà cả về ẩm thực, thái độ với cuộc sống và sự chung thủy. Đã qua lâu rồi những ngày mà cuộc kháng chiến chống Nhật Bản của những người cộng sản Trung Quốc nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng người Hoa “hải ngoại”.

Tan Kah Kee, Hoa kiều nổi tiếng ở Singapore, đã dẫn đầu các nỗ lực gây quỹ tại Đông Nam Á đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Nhật và trở về Trung Quốc góp tay cho công cuộc tái thiết, đóng góp phần lớn tài sản của ông cho công cuộc đó, giờ chỉ còn là lịch sử. Mỗi cộng đồng người Hoa ở các nước Đông Nam Á giờ sống độc lập với người Hoa “chính thống” ở đại lục, và gắn kết hơn với các xã hội của những nước mà họ đang cư trú.

Nếu và khi một cuộc chiến hay xung đột nghiêm trọng nổ ra giữa Trung Quốc và Đông Nam Á, họ sẽ đứng về phía nào? Để hiểu được câu hỏi đó, hãy nhìn lại lịch sử để tìm hiểu diễn tiến của việc người Hoa lan ra khắp Đông Nam Á. Năm 1955, trong một chuyến thăm Indonesia để tham dự Hội nghị Á - Phi tại Bandung, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đã kêu gọi Hoa kiều trước hết phải trung thành với quốc gia mà họ đang sống.

Trong khi vẫn có những Hoa kiều trở về Trung Quốc để hỗ trợ công cuộc tái thiết sau chiến tranh, sự trở lại dần chấm dứt và sau này trở thành không thể vì cuộc chiến tranh lạnh khiến thái độ của nhiều nước Đông Nam Á trở nên cứng rắn với chính quyền ở Trung Quốc.

Bình thường hóa quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN chỉ diễn ra sau khi Trung Quốc đồng ý ngưng việc phát sóng, phát thanh tới các nước Đông Nam Á hòng gây ảnh hưởng với cộng đồng người Hoa ở đây. Điều này xảy ra sau khi Thủ tướng Đặng Tiểu Bình thăm các nước Đông Nam Á vào tháng 11-1978.

Với thái độ rõ ràng và các chính sách hòa hợp cũng như bắt buộc một quốc tịch của các nước Đông Nam Á, người Hoa ở Đông Nam Á hiểu rằng họ phải trung thành với quốc gia mà họ đang sống. Với những người Hoa sinh ra ở các nước Đông Nam Á, cảm giác là người Hoa càng ít ỏi hơn, do họ trưởng thành trong hệ thống giáo dục, văn hóa và ngôn ngữ địa phương.

Giờ rất nhiều người thậm chí không nói được tiếng Hoa, và họ chỉ hiểu biết mơ hồ về việc tổ tiên mình tới từ lâu. Sự hòa nhập và quá trình xây dựng quốc gia đồng nghĩa với việc các thế hệ người Hoa hiện giờ ở Đông Nam Á không lớn lên trong một môi trường văn hóa Hán. Rất nhiều người đã học ở các trường và đại học theo lối phương Tây, chịu nhiều ảnh hưởng bởi văn hóa pop phương Tây.

Dấu tích của văn hóa Trung Hoa cứ yếu dần sau mỗi thế hệ. Trong hoàn cảnh như thế, sử dụng khái niệm “Trung Quốc” để nói về những thế hệ Hoa kiều trẻ hơn đặt ra câu hỏi văn hóa Trung Quốc thật ra là gì.

Người Hoa ở Đài Loan cũng khác biệt không ít với người Hoa đại lục. Sự phân biệt chủ đạo ở chỗ người Đài Loan du nhập các giá trị phương Tây vào đời sống chính trị và các định chế công của họ. Trong những năm gần đây, trào lưu khẳng định bản sắc Đài Loan đang trở nên phổ biến và dần hòa nhập với một phong trào chính trị chống lại việc tái thống nhất về mặt chính trị với Trung Quốc.

Trào lưu này thậm chí căm ghét cả việc duy trì một quan hệ kinh tế gần gũi với Trung Quốc, tin rằng vì điều đó Đài Loan dần dần sẽ mất đi khả năng tự chủ một khi bị kéo vào hấp lực của nền kinh tế Trung Quốc. Phong trào này chủ yếu có ảnh hưởng ở phía nam Đài Loan, nhưng trong thập kỷ qua đang lan nhanh, với sự kiện điểm nhấn là việc các sinh viên đại học chiếm tòa nhà quốc hội.

Vì thế sẽ là sai lầm khi cho rằng vì là một phần của Trung Quốc nên Đài Loan ủng hộ mọi chính sách về biển Đông mà chính quyền Bắc Kinh theo đuổi.

Việc sử dụng cụm từ “Trung Quốc” như một khái niệm chung cũng khó khăn ngay cả ở trong đại lục vì Trung Quốc là một quốc gia đa sắc tộc, đa ngôn ngữ và đa tôn giáo. Người Hoa ở Đài Loan và Đông Nam Á có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc.

Trong lịch sử, có sự khác biệt rất lớn giữa những người Hoa sống ở các vùng miền khác nhau tại Trung Quốc, với nhóm người ở nam Trung Quốc là nhóm lớn nhất đối lập với nhóm người Hoa phía bắc. Sự khác biệt giữa các vùng miền ở Trung Quốc lớn tới mức đôi khi ngay cả những người sống ở các tỉnh gần nhau cũng khó chấp nhận nhau.

Vấn đề muốn nói ở đây là ngay cả “Trung Quốc” cũng có cách hiểu khác nhau về những sắc thái, vùng miền và đặc điểm của “Trung Quốc”. Vì thế, chúng ta phải loại trừ hoàn toàn quan điểm cho rằng “Trung Quốc” hay “người Trung Quốc là một thực thể thống nhất, đồng nhất và duy nhất”. Chính phủ Trung Quốc có thể tô vẽ đó là một khối đồng nhất, nhưng những người quan sát từ bên ngoài phải phân biệt được sự đa dạng.

Một chính phủ đại diện cho người dân, nhưng không phải là người dân

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam sử dụng một chiến lược thông minh phân biệt Chính phủ Mỹ với người dân Mỹ. Việt Nam thường xuyên nói họ không chống lại người dân Mỹ, mà chống lại sự sai trái của Chính phủ Mỹ khi phát động chiến tranh ở Việt Nam. Chiến lược thông minh này đã đóng góp không nhỏ trong việc đánh động nhiều thành phần xã hội Mỹ về những lợi ích cốt lõi của nước Mỹ là gì và khiến nhiều người dân Mỹ kết luận rằng không nên can thiệp vào việc thống nhất của Việt Nam.

Rất có khả năng là những gì mà Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đang làm ở biển Đông hôm nay không đại diện cho mong muốn của người dân ở Trung Quốc. Người dân sẽ muốn hòa bình và cơ hội phát triển bản thân, cũng như hòa bình và sự phồn thịnh chung cho quốc gia và khu vực. Vì thế, hòa bình với các nước láng giềng là đặc biệt quan trọng.

Những trao đổi bí mật với các học giả ở miền nam Trung Quốc cho thấy người Hoa ở miền nam không đồng ý với những gì chính quyền trung ương ở Bắc Kinh đang làm tại biển Đông. Tuy nhiên, chính quyền trung ương đã ngăn cản họ lên tiếng công khai. Thêm nữa, những hạn chế trong tiếp cận thông tin cũng như tiếp cận các quan điểm khác nhau của các cư dân mạng ở Trung Quốc là rất lớn.

Tôi rất khó hiểu về những kiến thức ít ỏi mà các sinh viên đại học ở đó biết về Đông Nam Á, hay về việc họ đã nghe các quan điểm khác về việc những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông không chỉ hủy hoại quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á, mà còn cả tương lai của chính các sinh viên đó.

Lý do hẳn phải là bởi việc thiếu một cuộc tranh luận cởi mở về các lập trường chính sách của chính quyền trung ương Bắc Kinh, và tình trạng kiểm duyệt gắt gao. Chỉ cần tới Trung Quốc một ngày, bạn sẽ nhận ra sự thiếu cân bằng và cởi mở.

Kết luận

Rất thường xuyên, khi làm quen với tôi, nhiều người Việt Nam chỉ ra rằng dù cho tôi có nói tôi là người Singapore gốc Hoa (Singapore trước, Hoa sau), tôi vẫn phải nhớ nguồn gốc tổ tiên từ Trung Quốc. Tuy nhiên, nhớ nguồn gốc của mình không có nghĩa là phải trung thành tuyệt đối với nguồn gốc đó.

Giống như người Hoa ở bất kỳ đâu tại Đông Nam Á, người Hoa ở Singapore chịu nhiều ảnh hưởng phương Tây và thậm chí có thể không ưa người Trung Quốc theo rất nhiều cách, bao gồm những gì Trung Quốc muốn làm ở biển Đông. Trong khi người Hoa ở Singapore có nhiều giá trị nhân văn và dấu tích văn hóa để có thể vẫn gọi họ là “người Hoa”, điều đó không có nghĩa là họ ủng hộ Trung Quốc.

Ngược lại, người Hoa ở Singapore tự coi mình là người Đông Nam Á, và lo lắng về việc Singapore bị coi là tiền đồn của Trung Quốc trong khu vực. Trong thời kỳ căng thẳng giữa các nước Đông Nam Á và Trung Quốc, trở thành một phần của Đông Nam Á càng quan trọng hơn với sự sống còn của chính Singapore.

Người Hoa ở các nước Đông Nam Á khác cũng có quan ngại lớn tương tự. Người Hoa ở Đông Nam Á không muốn chút nào việc xuất hiện một làn sóng bài Hoa ở các nước Đông Nam Á sẽ tàn phá cuộc sống của họ, giống như ba làn sóng đã xảy ra trong thế kỷ 20.

Tôi hi vọng rằng Việt Nam sẽ tránh được những sai lầm mà Trung Quốc đã mắc phải trong hiểu biết (hay sự thiếu hiểu biết) về phần còn lại của châu Á, nhất là trong cách đối xử với những người dân tộc Hoa. Họ không nên mặc nhiên cho rằng người Hoa ở Đông Nam Á phải trung thành với Trung Quốc chỉ vì họ là người Hoa.

Nếu có thì sự trung thành đó cũng chỉ đơn giản là các quan hệ kinh tế sẽ còn tồn tại chừng nào tiền vẫn còn tồn tại. Họ không nên cho rằng người Hoa sẽ phải quay lại với nguồn gốc của họ ở Trung Quốc. Những người muốn tìm lại nguồn gốc phần lớn chỉ là vì tò mò, vì họ chẳng còn gì đáng kể liên hệ với những ngôi làng nhỏ bé vu vơ ở đâu đó miền nam Trung Quốc.

Rất nhiều người Hoa Đông Nam Á thậm chí không biết văn hóa Hán là gì, và đã hòa nhập hoàn toàn với văn hóa địa phương. Họ chắc chắn là một sắc thái hoàn toàn khác của người Hoa.

Khoa Đông Nam Á, ĐHQG Singapore

PGS DAVID KOH