Nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn là một trong những phương pháp tính toán kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế.

Hình minh họa [Nguồn: Slidescarnival]

Khái niệm

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kì phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. 

Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định, ta sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. 

Phương pháp thay thế liên hoàn là một trong những phương pháp tính toán kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế. 

Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố. 

Ví dụ: chỉ tiêu doanh số bán hàng của một công ty ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: khối lượng bán hàng và giá bán hàng hóa. Thông qua phương pháp thay thế liên hoàn, các nhà phân tích có thể nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích.

Nguyên tắc sử dụng

Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn:

Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định. Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định và chú ý: 

+ Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau. 

+ Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau. 

+ Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước để tính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại. 

Nội dung và trình tự của phương pháp thay thế liên hoàn

[Theo: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Trường Đại học Xây dựng miền Trung]

- Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định được công thức tính của chỉ tiêu phân tích.

- Sắp xếp thứ tự các nhân tố từ trái sang phải, từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng; Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng [chất lượng] cùng ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau và không được đảo lộn trình tự. 

- Tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự. Nhân tố nào được thay thế, nó sẽ giữ nguyên giá trị thực tế từ đó; còn các nhân tố chưa được thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kì gốc hoặc kì kế hoạch. Thay thế xong một nhân tố, phải tính ra cụ thể kết quả lần thay thế đó. 

- Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng phân tích. 

- Lần lượt thay thế nhân tố kế hoạch bằng nhân tố thực tế theo trình tự, mỗi lần thay thế tính ra được chỉ tiêu phân tích mới, rồi so sánh với chỉ tiêu phân tích đã tính ở bước trước. Ta sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế. 

[Tài liệu tham khảo: Bài giảng môn "Phân tích hoạt động kinh doanh", Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông]

Tuyết Nhi

Công ty Hóa Chất Xây Dựng Phương Nam Add: 131 Nguyễn thái sơn, Phường 7, Quận Gò vấp, Tp.HCM Phone: 0964 861 479 Tell: 08. 35886184 TGĐ: Lê Hoàng Nam

Email:

Phương pháp thay thế liên hoàn• Nguyên tắc áp dụng:– Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉtiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sốlượng đến nhân tố chất lượng.– Để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào ta thaythế nhân tố ở kỳ phân tích đó vào nhân tố kỳ gốc, cốđịnh các nhân tố khác rồi tính lại kết quả của chỉ tiêuphân tích. Sau đó đem kết quả này so sánh với kết quảcủa chỉ tiêu ở bước liền trước, chênh lệch này là ảnhhưởng của nhân tố vừa thay thế.– Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự đã sắp xếp đểxác định ảnh hưởng của chúng. Khi thay thế nhân tố sốlượng thì phải cố định nhân tố chất lượng ở kỳ gốc,ngược lại khi thay thế nhân tố chất lượng thì phải cố địnhnhân tố số lượng ở kỳ báo cáo. Phương pháp thay thế liên hoànNguyên tắc áp dụng [tt]:– Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằng chênh lệchgiữa chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc [đối tượng phân tích].– Nhân tố chất lượng là nhân tố qui định bản chất, nội dungcủa chỉ tiêu phân tích. Nếu không có nó thì không phânbiệt được chỉ tiêu phân tích này với các chỉ tiêu phân tíchkhác. Nhân tố số lượng là nhân tố hợp thành chỉ tiêu phântích trên cơ sở kết hợp với nhân tố chất lượng. Nhân tốchất lượng nhất là nhân tố mà đơn vị đo lường mang cùngđơn vị với chỉ tiêu phân tích.– Ví dụ: xét 2 chỉ tiêu: quỹ tiền lương và giá trị sản xuất.Quỹ tiền lương = Số CN bq x Tglvbq 1 CN x Tiền lương bqgiờ.Giá trị sản xuất = Số CN bq x Tglvbq 1 CN x NSLĐ bq giờ.Cả hai chỉ tiêu này đều được biểu hiện thông qua hai nhântố giống nhau là Số CN bình quân và thời gian làm việcbình quân 1 CN, đây là nhân tố số lượng. Nhân tố còn lạilà tiền lương bình quân giờ và NSLĐ bình quân giờ lànhân tố chất lượng. Phương pháp thay thế liên hoàn• Ưu điểm của phương pháp thay thế liên hoàn:- Là phương pháp đơn giản dễ hiểu dễ tính toán.- Có thể chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, quađó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượngkinh tế.• Nhược điểm:- Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào đó, phải giảđịnh các nhân tố khác không đổi, nhưng trong thực tế cótrường hợp các nhân tố đều cùng thay đổi.- Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trong nhiều trườnghợp để phân biệt được nhân tố nào là nhân tố số lươngvà chất lượng là vấn đề không đơn giản. Nếu phân biệtsai thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tốkhông chính xác. Phương pháp thay thế liên hoàn• Ví dụ: Chúng ta có số liệu sau đây về quỹ tiềnlương của một DN:Các chỉ tiêuKế hoạchThực tế- Số lượng công nhân viên chức b.quân- Thời gian làm việc bq của một CNVC [giờ]- Tiền lương bình quân giờ.- Quỹ tiền lương.1001603,00048,000,000901653,20047,520,000Gọi:- a1, ao là số lượng CNVC bình quân thực tế và kế hoạch.- b1, bo là thời gian làm việc bình quân của 1 CNVC TT và KH.- c1, co là tiền lương bình quân giờ thực tế và kế hoạch. Phương pháp thay thế liên hoàn• Ta có phương pháp thay thế liên hoàn được trìnhbày trong bảng sau:SốlượngCNVCbq[a]Thời gianlàm việcbq của 1CNVC[b]TiềnlươngBq 1 giờTổng sốquỹtiền lương[c]A = a*b*caobocoAoa1bocoa1b1coa1b1c1A/aA/bA/c = A1Xác định mức độ ảnhhưởng của mỗi nhân tốNhân tố: ∆A/a = A/a – Ao∆A/b = A/b – A/a∆A/c = A/c – A/b∆A = A1 - AoTổng số chênh lệch giữa quỹ tiền lương thực tế và quỹ tiền lương kếhoạch được xác định bằng công thức : ∆A = A1 – Ao Phương pháp thay thế liên hoàn• Thay thế các ký hiệu trên bằng số liệu chúng tasẽ xác định được mức độ ảnh hưởng của mỗinhân tố.Số lượng Thời gian Tiền lương Tổng số quỹCNVC bq làm việcBq 1 giờtiền lươngbq của 1CNVC[a][b][c]A = a*b*c100909090160160165165Xác định mức độ ảnhhưởng của mỗi nhân tố3.000 48,000,0003.000 43,200,000 ∆A/a = - 4,800,0003.000 44,550,0003.200 47,520,000 ∆A/b = + 1,350,000∆A/c = + 2,970,000∆A = - 480,000 Phương pháp thay thế liên hoàn• Nhận xét:– Tổng quỹ tiền lương thực tế giảm so với kế hoạch là:47,520,000 – 48,000,000 = - 480,000 đồng.– Nguyên nhân chủ yếu do:• Số lượng CNVC bình quân thực tế giảm làm cho tổng quỹtiền lương giảm 4,800,000 đồng.• Thời gian làm việc bình quân của 1 CNVC thực tế tăng làmcho tổng quỹ tiền lương tăng 1,350,000 đồng.• Tiền lương bình quân 1 giờ thực tế tăng làm cho tổng quỹtiền lương tăng 2,970,000 đồng. Phương pháp số chênh lệch• Là hình thức rút gọn của phương pháp thay thếliên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiếnhành như phương pháp thay thế liên hoàn. Nókhác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phântích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác địnhmức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêuphân tích.∀ ∆A/a = [ a1 – ao ] x bo x co∀ ∆A/b = [ b1 – bo ] x a1 x co∀ ∆A/c = [ c1 – co ] x a1 x b1∀ ∆A = ∆A/a + ∆A/b + ∆A/c. Phương pháp số chênh lệch• Ví dụ: Dựa vào số liệu trên chúng ta lập bảngphân tích sau:Chỉ tiêu- Số lượng CNV bình quân- Thời gian làm việc bq của 1CNVC [ giờ]- Tiền lương bình quân 1 giờ- Quỹ tiền lương.Kế hoạchThực tếChênh lệch10016090165-10+53,00048,000,0003,20047,520,000+ 200- 480,000

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể thì việc kết quả đạt được như thế nào luôn được các chủ thể này đặt lên hàng đầu. Cũng chính vì đặt sự quan tâm rất lớn đối với những vấn đề này cho nên du có bất kì một tác động nhỏ nào từ các nhân tố khác bên ngoài tới kết quả thì các chủ thể này cũng sẽ thực hiện các phương pháp để nhận biết  được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố việc làm này dựa trên phương pháp thay thế liên hoàn.

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Phương pháp thay thế liên hoàn là gì?

Theo như thự tiến thì phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kì phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi được biết đến và gọi chung với tên gọi đó chính là phương pháp thay thế liên hoàn trong qúa trình kinh doanh.

Tiếp theo đó là việc các chủ thể tham gia trong hoạt động kinh doanh sẽ thực hiện hoạt động so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định, ta sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Đồng thời thì theo như quy định trong lĩnh vực tài chính kinh doanh thì một trong những phương pháp tính toán kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế được xác định ở đây đó chính là phương pháp thay thế liên hoàn. Và phương pháp này cũng đực xác định đó chính là một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố.

Theo như thị trường thực tế và thông qua sự tìm hiểu và nhận biết của tác giả thì chỉ tiêu doanh số bán hàng của một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sẽ bao gồm ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hai nhân tố, đó là một là khối lượng bán hàng, và hai là giá bán hàng hóa. Đồng thời thì để có thể nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích thì các nhà nghiên cứu và phân tích đã hông qua phương pháp thay thế liên hoàn để hoàn thành công việc này.

Cũng giống như các phương pháp kha thì trong nội dung phân tích về phương pháp thay thế liên hoàn thì tác giả cũng sẽ đưa ra nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn. Do đó để các nhà phân tích có thể thực hiện đươc việc phân tích phương pháp thay thế liên hoàn thì cần phải xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định. Đồng thời thì, việc mà các nhà phân tích thực hiện hoạt động sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định và chú ý:

+ Một là, một phần trong phương pháp thay thế liên hoan thực hiện được phải dựa trên nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau.

+ Hai là, một phần trong phương pháp thay thế liên hoan thực hiện được phải dựa trên nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau.

+ Ba là, một phần trong phương pháp thay thế liên hoan thực hiện được phải dựa trên các định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước để tính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại.

2. Nội dung và trình tự của phương pháp thay thế liên hoàn:

Như đã phân tích và nêu ra ở trên về phương pháp thay thế liên hoàn thì trong nội dung mục 2 này tác giả cũng sẽ khẳng định lại định nghĩa về phương pháp thay thế liên hoàn một lần nữa. Bởi vì có sự nhắc lại này là do muốn quý bạn đọc biết thêm về một tên gọi khác của phương pháp thay thế liên hoàn đó chính là phương pháp thay thế kiểu mắt xích. Do đó, phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết qủa kinh tế khi các nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tích số,  thương số hoặc kết hợp cả tích và thương với kết quả kinh tế. Nội dung và trình tự của phương pháp này như sau:

– Đầu tiên, của phương pháp thay thế liên hoàn là phải biết đựơc số lượng các nhân tốt ảnh hưởng. Bên cạnh đó thì  mối quan hệ của phương pháp thay thế liên hoàn này phải có chungnhững chỉ tiêu phân tích và từ đó xác định được công thức tính chính xác nhất của chỉ tiêu.

– Thứ hai, tiếp theo của phương pháp thay thế liên hoàn đó là việc sắp xếp thứ tự các nhân tố theo một trình tự nhất định. Trong phương pháp thay thế liên hoàn thì thì việc sắp xếp cần phải tuân thủ quy định như sau:

Một là, nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất xếp sau

Hai là, đối với trường hợp có nhiều nhân tố số lượng cùng ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu xếp trước nhân tố thứ yếu xếp sau và không đảo lộn trình tự này.

– Thứ ba, trong phương pháp thay thế liên hoàn sẽ tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói trên. Do đó, nhân tố nào được thay thế, nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó, còn các nhân tố chưa được thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch

– Cuối cùng, trong phương pháp thay thế liên hoàn có bao nhiêu nhân tố phải thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thể của phân tích.

Để làm rõ các vấn đề lý luận ở trên, có thể lấy một số ví dụ khái quát như sau:

Ví dụ 1: Giả định chỉ tiêu D cần phân tích; D tuỳ thuộc vào 3 nhân tố ảnh hưởng, theo thứ tự d, e và g; các nhân tố này có quan hệ tích số chỉ tiêu A, từ đó chỉ tiêu A được xác định cụ thể như sau:

D = d.e.g

Ta quy ước thời kỳ kế hoạch được ký hiệu là số 0 [số không] còn kỳ thực tế được ký hiệu bằng số 1 [số một] – Từ quy ước này, chỉ tiêu D kỳ kế hoạch và kỳ thực tế lần lượt được xác định như sau:

D0 = d0 . e0 . g0 và

D1 = d1 . e1 . g1

Đối tượng cụ thể của phân tích được xác định là:

D1 – D0 = HD

Chênh lệch nói trên có thể được giải thích bởi ảnh hưởng của ba nhân tố cụ thể là d, e và g; bằng phương pháp thay thế liên hoàn, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lần lượt được xác định như sau:

– Thay thế lần 1: Thay thế nhân tố d:

d1 . e0 . g0 – d0 . e0 . g0 = Hd

   Da là ảnh hưởng của nhân tố d.

– Thay thế lần 2: Thay thế nhân tố e.

d1e1g0 – d1e0g0 = He

   He  là kết quả ảnh hưởng của nhân tố e.

– Thay thế lần 3: Thay thế nhân tố g.

d1 . e1 . g1 – d1e1g0 = Hg

  Hg là nhân tố ảnh hưởng của nhân tố g.

– Tổng hợp ảnh hưởng của ba nhân tố, ta có:

Hd + He +Hg = HD = D1 – D0

Ví dụ 2: Chỉ tiêu E cần phân tích: B tuỳ thuộc vào ba nhân tố, theo thứ tự d, e, g; các nhân tố này có quan hệ kết hợp cả thương và tích với chỉ tiêu E, từ đó E được xác định như sau:

E= dg/e

Ta cũng quy ước như ví dụ 1, từ đó E0 và E1 lần lượt được xác định như sau:

E= d0g0/e0  và E1= d1g1/e1

Khi so sánh giữa E1 với E0, ta  có:

E1 – E0 = HE

HE cũng do ảnh hưởng của ba nhân tố d, e, g và bằng phương pháp thay thế liên hoàn,  mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lần lượt xác định được như sau:

– Do ảnh hưởng của nhân tố d [thay thế lần 1]:

d1g0/e0  – d0g0/e0  = Hd

Do ảnh hưởng của nhân tố e [thay thế lần 2]:

d1g0/e1  – d1g1/e0  = He

Do ảnh hưởng của nhân tố g [thay thế lần 3]:

d1g1/e1  – d1g1/e0  = Hg

Tổng hợp ảnh hưởng của cả ba nhân tố, ta có:

Hd + He + Hg = HE = E1 – E0

Như vậy, có thể thấy rằng thì từ ví dụ đã trình bày ở trên ở mỗi lần thay thế, giữa các đại lượng khi loại trừ lẫn nhau tồn tại các thừa số chung. Đối với ví dụ ở lần thay thế thứ nhất, có các thừa số chung là e0, g0; ở lần thay thế thứ hai, các thừa số chung là d1, g0, còn ở lần thay thế thứ ba, các thừa số chung là d1, e1.

Video liên quan

Chủ Đề