Học nghề lớp 8 tin học

Tiết: 1                  
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Bài 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I. Mục đích yêu cầu:
  - Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin.
  - Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân.
  - Biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào.
  - Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin.
  - Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
  - Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
 2. Học sinh:
  - Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 6, 7, 8 về thông tin.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp.[1 phút]
 2. Bài mới.[40 phút]


Tiết 2 - CẤU TRÚC MÁY TÍNH


I. Mục đích yêu cầu:
  - Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin
  - Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân.
  - Giúp HS biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào.
  - Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin.
  - Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
  - Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
 2. Học sinh:
  - Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp.[1 phút]
 2. Bài mới.[40 phút]

Nguồn: Cảm ơn cô PHAN THỊ HÒA -  TRƯỜNG TH&THCS THÁI THƯỢNG  đã chia sẻ

Tập tin : giao-an-nghe-tin.doc

Đăng nhập

Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường CĐ Cơ Điện Hà Nội © 2016 - 2022 |

Giáo án dạy Nghề Tin học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.43 MB, 46 trang ]

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 1: HỆ THỐNG TIN HỌC
I. Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:
- Học sinh biết hệ thống tin học, cấu trúc tổng quát của máy tính
- Biết nhận biết được các thiết bị cơ bản trong máy tính
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng
- HS: Tài liệu nghề tin học
III.Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
1. Khái niệm hệ thống tin học:
Gv giới thiệu
- Hệ thống tin học là hệ thống các thiết bị
dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền, lưu trữ thông
tin
Hệ thống tin học gồm Phát biểu
- Hệ thống tin học gồm: Phần cứng và phần
những thành phần nào?
mềm
+ Phần cứng: gồm các thiết bị vật lí tạo nên hệ
thống máy tính
+ Phần mềm: là các chương trình chạy trên
? Có mấy loại phần
máy tính


mềm? kể ra?
Phát biểu
Phần mềm được chia thành 2 loại: PM hệ
Cho Vd về phần mềm
thống và PM ứng dụng
hệ thống? PM ứng
- PM hệ thống: MS – DOS, Windows 95, …
dụng?
Phát biểu
Windows XP,… Win 7, win 8,… LINUX ,
ABUTU,…
- PM ứng dụng: Paint, Microsoft Office,
Photoshop,….
GV nêu cấu trúc tổng
2. Cấu trúc hệ thống máy tính
quát
Cấu trúc tổng quát
Bộ nhớ ngoài

Giảng giải

Lắng nghe

Thiết
bị
nhập

Bộ xử lý trung tâm

Thiết


bị
xuất

Bộ nhớ trong

Giới thiệu CPU

Lắng nghe

* Bộ xử lý trung tâm: CPU [Central Processing
Unit] là bộ não của máy tính, thực hiện các chức
năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt
động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương
trình
CPU gồm có:
- Bộ điều khiển CU [Control Unit]
- Bộ số học/logic ALU [Arithmetic/Logic
Unit]
1


Tiết 2
HĐ của GV

HĐ của HS

GV giới thiệu các loại
bộ nhớ

Lắng nghe



? Nêu tên các thiết bị
nhập? xuất?

Phát biểu

GV giới thiệu

Lắng nghe

Nội dung
* Bộ nhớ: có 2 loại gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
ROM
[Read
Đĩa cứng, đĩa
Only Memory] bộ mềm, đĩa CD/DVD,
nhớ chỉ đọc
USB, thẻ nhớ
RAM [Random
Access Memory] bộ
nhớ truy xuất ngẫu
nhiên
Dùng để lưu
Dùng để lưu trữ
chương trình và dữ lâu dài các chương
liệu trong quá trình trình và dữ liệu
máy tính làm việc


Khi mất điện các
Khi mất điện các
dữ liệu trong RAM dữ liệu của bộ nhớ
sẽ bị mất
ngoài không bị mất
* Thiết bị nhập/ xuất:
- Thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy scan
[quét], webcam]
- Thiết bị xuất: màn hình, loa/phone, máy in,
máy chiếu, máy vẽ, máy photocopy
* Nguyên tắc hoạt động: Thông tin do người sử
dụng nhập vào từ thiết bị nhập chuyển đến cho
CPU và bộ nhớ trong để tính toán, xử lý. Sau đó
kết quả hiển thị trên thiết bị xuất. Trong quá trình
xử lý thông tin có thể được lưu trữ trong bộ nhớ
ngoài

Củng cố - Dặn dò: [2’]
- Chuẩn bị nội dung Bài 1 [tt]
Nhận xét:
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________________________

2




Tuần 2
Tiết 3 – 4

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 1: HỆ THỐNG TIN HỌC [tt]
I. Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:
- Học sinh đơn vị đo thông tin
- Biết nhận biết được khi nào máy bị nhiễm virus, cách phòng ngừa và cách xử lí
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng
- HS: Tài liệu nghề tin học
III.Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Máy tính chỉ hiểu những
3. Đơn vị đo lường thông tin
tín hiệu nào?
Phát biểu
Đơn vị đo lường thông tin cơ bản là
Gv gọi HS nêu đơn vị đo
Byte [B]
lường thông tin?
Phát biểu
1 Byte = 8 bit
Viết tắt


Tên gọi
PB
PetaByte
TB
TeraByte
GB
GigaByte
MB
MegaByte
KB
KiloByte
B
Byte
10
1 PB = 2 TB = 1024 TB
1 TB = 210 GB = 1024 GB
Áp dụng: cho học sinh đổi Thực hiện
1 GB = 210 MB = 1024 MB
đơn vị
1 MB = 210 KB = 1024 KB
1 KB = 210 B = 1024 B
4. Virus máy tính
Virus máy tính là đoạn chương trình có
Trường hợp nào nghi ngờ Lắng nghe
khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó
MT bị nhiễm virus?
từ đối tượng bị lây nhiễm sang đối tượng
Virus là gì?
Phát biểu
khác khi bị kích hoạt.


Virus máy tính là một trong những mối
nguy hại lớn nhất cho an toàn thông tin máy
tính
Vật mang virus có thể là các tệp chương
trình, văn bản, USB hay các thiết bị nhớ
khác
Tác hại của virus máy tính:
Tác hại của virus?
Phát biểu
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
- Phá hủy dữ liệu
- Phá hủy hệ thống
- Đánh cắp dữ liệu
- Mã hóa dữ liệu để tống tiền
- Gây những khó chịu khác như thay
đổi chế độ ẩn tệp tin, thư mục, thay
đổi cách thức hoạt động bình thường,

3


Tiết 4
HĐ của GV
Các con đường lây lan của
Virus

HĐ của HS
Lắng nghe
Phát biểu


Cách phòng tránh virus

Lắng nghe
Phát biểu

Cách xử lí khi máy tính Lắng nghe
nhiễm virus?
Phát biểu

Nội dung
Các con đường lây lan của Virus
- Qua việc sao chép tệp đã nhiễm virus
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần
mềm sao chép lậu
- Qua các thiết bị nhớ di động
- Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc
biệt là thư điện tử
- Qua các “lỗ hổng” phần mềm
Cách phòng tránh Virus
Hạn chế việc sao chép không cần
thiết và không chạy các chương trình
từ Internet hoặc sao chép từ máy khác
khi chưa đủ tin cậy
- Không mở những tệp gửi kèm trong
thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn
gốc hay nội dung thư
- Không truy cập vào các trang web có
nội dung không lành mạnh
- Thường xuyên cập nhật các bản sửa
lỗi cho các phần mềm chạy trên máy


tính của mình kể cả hệ điều hành
- Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi
phục lại khi bị virus phá hoại
Định kì diệt virus bằng các phần
mềm diệt virus
Cách xử lí khi máy tính nhiễm virus:
B1: Khởi động máy tính bằng 1 đĩa khởi
động sạch
B2: Nạp chương trình tìm và diệt virus
B3: Khởi động lại máy tính

Củng cố - Dặn dò: [2’]
- Chuẩn bị nội dung Bài 2
Nhận xét:
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________________________

4


Tuần 3
Tiết 5 – 6

Ngày soạn:


Ngày dạy:

Bài 2: HỆ ĐIỀU HÀNH
I. Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:
- Biết khái niệm hệ điều hành
- Biết các thao tác cơ bản trong cửa sổ Explore
- Biết phân biệt file và folder
- Biết và thao tác được tạo và xóa folder
II. Chuẩn bị:
- Bài soạn giảng
- Máy tính
III.Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐH là phần cứng hay
phần mềm?
HĐH là phần mềm được
cài đặt ở vị trí thứ mấy của
máy tính?
HĐH dùng để làm gì?
Các HĐH thông dụng hiện
nay?

HĐ của HS
Phát biểu
Phát biểu
Phát biểu
Phát biểu

Nêu cách mở cửa sổ Phát biểu
explore


Nêu cách chọn 1 đối tượng Phát biểu
Cách chọn nhiều đối tượng
liền kề nhau?
Phát biểu
Cách chọn nhiều đối tượng Phát biểu
ở cách xa nhau?
Cách bỏ đối tượng đã
chọn?
Phát biểu
Cách nào có thể phân biệt Phát biểu
file và folder?

Nội dung
1.
Hệ điều hành:
HĐH là phần mềm dùng để: Điều
khiển phần cứng và thực hiện các chương
trình máy tính, Cung cấp giao diện cho
người sử dụng
HĐH được cài đặt vào máy ở vị trí
đầu tiên trong máy tính
HĐH thông dụng hiện nay:
Windows 8, windows 7, Windows XP,
Phần mềm mã nguồn mở như Ubuntu,
Linux, red hat,… Phần mềm trên các thiết
bị thông minh [Ipad, Iphone] các HĐH như
Android, IOS, RIM,….
2.
Cách mở cửa sổ Explore?
Cách 1: Kích phải ngay biểu tượng My


Computer chọn Explorer
Cách 2: Từ cửa sổ My Computer chọn
Folder
Cách chọn 1 đối tượng: Nhấp chuột
trái
Cách chọn nhiều đối tượng liền kề
nhau: Nhấp chuột ở vị trí đầu, nhấp phím
Shift và nhấp chọn vị trí cuối
Cách chọn nhiều đối tượng không
kề nhau: nhấp chuột chọn, nhấn Ctrl và
chọn đối tượng khác
Sau khi chọn xong muốn bỏ 1 vài
đối tượng: Nhấn Ctrl và đối tượng cần bỏ
3.
Phân biệt giữa thư mục và tập tin:
- Thư mục thuộc kiểu Folder, còn tập tin
thì có dung lượng, ngày tạo, kiểu tập tin,
5


Tiết 6
HĐ của GV

HĐ của HS

GV giảng giải cách tạo Lắng nghe, quan sát
Folder

GV giảng giải cách xóa Lắng nghe, quan sát
Folder



GV hướng dẫn ban đầu
Cho HS nhận xét cây thư
mục

Nội dung
4.
Cách tạo thư mục mới:
Bước 1: Chọn vị trí cần tạo thư mục
Bước 2: Click phải > New > Folder
hoặc File > New > Folder
Bước 3: Đặt tên cho thư mục
Bước 4: Nhấn Enter hoặc nhấp chuột ra
vị trí khác
5.
Cách xóa thư mục/tập tin:
Click phải > Delete hoặc File >
Delete hoặc nhấn phím Delete trên bàn
phím
Chọn Yes để xoá, No không xoá,
Cancel để huỷ bỏ lệnh
Thực hành
Tạo thư mục và xóa thư mục

HS tạo thư mục
Gv kiểm tra
HS xóa cây thư mục

Phục hồi lại cây thư mục vừa xóa
Củng cố - Dặn dò: [2’]


- Chuẩn bị nội dung Bài 2 [tt]
Nhận xét:
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________________________

6


Tuần 4
Tiết 7 – 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 2: HỆ ĐIỀU HÀNH [tt]
I. Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:
- Biết cách đổi tên, di chuyển, sao chép File và Folder
- Biết tạo shortcut
- Biết đặt thuộc tính cho File, folder, Shortcut
II. Chuẩn bị:
- Bài soạn giảng
- Máy tính
III.Cách tiến hành
HĐ của GV


HĐ của HS
Nội dung
6.
Cách đổi tên thư mục/tập tin:
Gv thực hiện thao tác
Quan sát, lắng nghe
Bước 1: Click phải ngay thư mục cần
cho hs quan sát
muốn đổi tên
Nêu các bước đổi tên
Phát biểu
Bước 2: Chọn Rename hoặc File >
thư mục/ tập tin?
Rename
Bước 3: Đánh tên mới vào
Gv thực hiện thao tác
Quan sát, lắng nghe
7.
Cách di chuyển thư mục/tập tin:
cho hs quan sát
Bước 1: Chọn thư mục, tập tin cần sao
Nêu các bước di
Phát biểu
chép
chuyển thư mục/ tập
Bước 2: Click phải > Cut hoặc Edit > Cut
tin?
Bước 3: Chọn nơi cần chép tới
Bước 4: Click phải > Paste hoặc Edit >
Paste hoặc Ctrl +V


Gv thực hiện thao tác
Quan sát, lắng nghe
8.
Cách sao chép thư mục/tập tin:
cho hs quan sát
Bước 1: Chọn thư mục, tập tin cần sao
Nêu các bước sao
Phát biểu
chép
chép thư mục/ tập tin?
Bước 2: Click phải > Copy hoặc Edit >
Copy hoặc Ctrl + C
Bước 3: Chọn nơi cần chép tới
Bước 4: Click phải > Paste hoặc Edit >
Paste hoặc Ctrl +V
Gv thực hiện thao tác
Quan sát, lắng nghe
9.
Cách đặt thuộc tính cho thư
cho hs quan sát
mục/tập tin?
Nêu các bước đặt
Phát biểu
Kích phải > Properties trong đó Read
thuộc tính cho thư
only: chỉ đọc; Hidden : ẩn
mục/tệp tin?
Thực hành
GV quan sát học
Hs tự thực hành


1. Đổi tên thư mục De01 thành

Chủ Đề