Nhân viên thẩm định địa bàn là gì

17:26 - 28/01/2021 | 386

Nhân viên thẩm định tín dụng là người chịu trách nhiệm thẩm định tính chính xác và khả thi của hồ sơ mà chuyên viên quan hệ khách hàng đưa lên, xem xét tính phù hợp của mục đích/phương án vay vốn theo quy định của Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng với từng sản phẩm, thời kỳ, và phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành.

Nhân viên thẩm định tín dụng còn được gọi với tên khác nhà nhân viên tái thẩm định, nhân viên quản lý rủi ro. Đây là một trong những vị trí quan trọng nhất trong các ngân hàng và công ty tài chính. Vậy nhân viên thẩm định tín dụng phải làm những gì? Hãy cùng tìm hiểu mô tả chi tiết công việc của nhân viên thẩm định tín dụng để hiểu rõ hơn nhé!

Mô tả công việc

  1. Kiểm tra và xác nhận các thông tin khách hàng đã cung cấp, hoặc yêu cầu bổ sung nếu còn thiếu.
  2. Yêu cầu khảo sát người xin vay tiền,và tiến hành đánh giá các rủi ro của người xin vay;
  3. Hướng dẫn khách hàng phương thức cung cấp thông tin.
  4. Trực tiếp giải trình hồ sơ, trình bày quan điểm cá nhân trước Ban lãnh đạo về các ý kiến cá nhân về hồ sơ
  5. Thực hiện các công việc báo cáo khách hàng, báo cáo thị trường và công việc khác do Ban lãnh đạo phân công
  6. Theo dõi toàn bộ rủi ro của người xin vay tiền và tránh tất cả các rủi ro;
  7. Giải đáp các thắc mắc liên quan trong quá trình vay;
  8. Báo cáo đầy đủ, chính xác và cập nhật kết quả liên lạc với khách hàng vào group của công ty theo bộ phận;
  9. Làm việc với nhóm, xây dựng, đề xuất ý kiến, để cải thiện quá trình đánh giá hạt nhân
  10. Tăng cường quản lý tín dụng và giảm rủi ro.

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, ngoài nhân viên thẩm định tín dụng thì còn rất nhiều việc làm khác cho bạn lựa chọn. Tùy theo khả năng của mình mà bạn có thể ứng tuyển vào các vị trí phù hợp và đừng quên ứng tuyển tại vieclam247pro.vn – website tuyển dụng hàng đầu Việt Nam nhé!

Nơi Làm Việc Hồ Chí Minh

Cấp Bậc Nhân viên

Hình Thức Nhân viên chính thức

Bằng Cấp Trung cấp

Kinh Nghiệm 1 Năm

Mức Lương 6,000,000 - 10,000,000 VNĐ

Ngành nghề Quản trị rủi ro, Tài chính / Đầu tư

Hạn Chót Nhận Hồ Sơ Không giới hạn

Thẩm định là gì? Công việc cụ thể của một thẩm định viên

Thẩm định là quá trình xem xét và đưa ra những đánh giá và quyết định mang tính pháp lý và chính những văn bản của một vấn đề nhất định.

  • Tham vấn là gì? Những thông tin cần nắm rõ về tham vấn
  • Thuyết phục là gì? Các kỹ năng để rèn luyện thuyết phục thành công

Nhiều bạn đang thắc mắc không biết thẩm định là gì? Và công việc của một thẩm định và vai trò của thẩm định thì các bạn hãy news.timviec.com.vn cùng tham khảo những thông tin dưới đây để nắm được những thông tin cần biết để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này.

Thẩm định là gì?

Thẩm định là quá trình xem xét và kiểm tra một sự việc hay một vấn đề nhất định trong một lĩnh vực của một ngành nghề cụ thể để đưa ra những quyết định rõ ràng được soạn bằng văn bản và được lưu trữ lại thông tin.

Thẩm định là gì?

Thẩm định sẽ được dùng trong những trường hợp nhất định mang một ý nghĩa khác nhau cần dùng đến.

Vai trò của công tác thẩm định là gì?

Công tác thẩm định là một trong những khâu không thể thiếu trong quy trình để soạn thảo và ban hành quy trình để thẩm định mọi văn bản pháp luật. Mục đích của thẩm định là để thẩm tra và giám định các vấn đề cơ bản. Quan trọng trực tiếp là liên quan đến chất lượng kỹ thuật các văn bản thẩm định.

Vai trò thẩm định là gì?

Hoạt động thẩm định là khâu cuối cùng trong quá trình trước khi các cơ quan người có nhiệm vụ thẩm định xem xét và ban hành văn bản. Thông qua mọi văn bản để trình quốc hội và ủy ban thường vụ Quốc hội được xem xét ban hành.

Công việc cụ thể của một thẩm định viên

Công việc của một chuyên viên thẩm định là người chịu trách nhiệm để thẩm định và đính chính độ chính xác của các mục đích và để triển khai mọi hồ sơ mà chuyên viên quan hệ khách hàng đưa lên để có những chính sách xem xét và đưa ra những phương án theo quy định.

Mô tả công việc thẩm định cụ thể

Công việc cụ thể của một chuyên viên thẩm định:

  • Thực hiện quá trình kiểm tra lại mọi thông tin sau khi khách hàng cung cấp và bổ sung chỉnh sửa.
  • Khảo sát người vay tiền và tiến hành đánh giá mọi rủi ro của người vay.
  • Hướng dẫn khách hàng nhiều phương thức cung cấp thông tin.
  • Trực tiếp xem xét và giải trình hồ sơ để trình bày ý kiến quan điểm cá nhân trước Ban lãnh đạo về ý kiến cá nhân trước những hồ sơ thực hiện các công việc để báo cáo khách hàng thị trường.
  • Giải đáp các thắc mắc liên quan đến quá trình cho vay và báo cáo đầy đủ thông tin tránh rủi ro.
  • Làm việc nhóm để xây dựng những ý kiến nhằm cải thiện quá trình xem xét đánh giá tăng cường giảm rủi ro.

Yêu cầu của một chuyên viên thẩm định

Nếu bạn đang mong muốn trở thành một chuyên viên thẩm định thì các bạn phải tuân thủ những yêu cầu cơ bản dưới đây. Những thông tin này nhằm hỗ trợ các bạn trang bị và sẵn sàng đủ điều kiện để trở thành một chuyên viên thẩm định thực thụ.

Yêu cầu cơ bản của một chuyên viên thẩm định
  • Yêu cầu tốt nghiệp hệ cao đẳng chính quy trở lên đúng chuyên ngành.
  • Có khả năng làm việc độc lập và có kỹ năng làm việc nhóm về kỹ năng giải quyết những vấn đề và thuyết trình để giao tiếp tốt.
  • Thành thạo tin học văn phòng như các phần mềm cơ bản như Microsoft Words, Excel, PowerPoints.

Với những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho mọi người có thêm những kinh nghiệm và những hiểu biết về thẩm định là gì? Và nếu muốn trở thành một chuyên viên thẩm định thì cần phải đạt những yêu cầu trên cơ bản trên đây. Với những điều quan trọng này đem lại cho bạn một sự chuẩn bị kỹ lưỡng để trở thành một chuyên viên thẩm định.


Nhân viên thẩm định tín dụng là gì?

Thẩm định tín dụng là quá trình sử dụng các công cụ, phần mềm phân tích dữ liệu và thông tin khách hàng cung cấp nhằm xác định, kiểm tra mức độ phù hợp và xác suất rủi ro của mỗi hồ sơ, từ đó xác định việc khách hàng có thể được vay vốn hay không?

Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng cần xác định được tính chính xác, trung thực và hiệu quả của mỗi hồ sơ vay vốn, đảm bảo được khả năng hoàn vốn hay khả năng trả nợ của khách hàng; nó đóng vai trò vô cùng quan trọng và là giai đoạn bắt buộc phải có trong hoạt động kinh doanh.

Nhân viên thẩm định tín dụng là người tiến hành việc đánh giá, kiểm tra mức độ hợp lý của các bộ hồ sơ; vị trí này thường làm công việc trong các tòa nhà, giống như công việc hậu cần, hỗ trợ, đảm bảo cho các hợp đồng vay vốn được diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác.

Họ phải chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra, thẩm định lại thông tin mà khách hàng cung cấp trong các bộ hồ sơ vay vốn được phòng kinh doanh tín dụng hay chăm sóc khách hàng chuyển đến. 

Sử dụng các kỹ năng nghiệp vụ và các phần mềm phân tích chỉ số để xác nhận mức độ hợp lệ của mỗi bộ hồ sơ; nếu hồ sơ đủ điều kiện theo quy định của ngân hàng và tổ chức tín dụng, chuyển hồ sơ sang công đoạn đánh giá tiếp theo; nếu hồ sơ không đạt yêu cầu, gửi lại bộ phận chăm sóc khách hàng và thông báo về việc không thể vay vốn.

Nhân viên thẩm định tín dụng

Nhân viên thẩm định tín dụng thường phải thực hiện các công việc như: thẩm định điều kiện vay vốn, thẩm định thời hạn vay vốn, thẩm định mức tin cậy của hồ sơ vay vốn, thẩm định khả năng tài chính, thẩm định đảm bảo tài sản vay nợ,… để có thể thực hiện tốt công việc, họ phải đảm bảo có đầy đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ cần thiết.

Nhân viên thẩm định tín dụng thường có mức lương dao động trong khoảng từ 4.5 triệu đồng/tháng – 40 triệu đồng/tháng; tùy theo kinh nghiệm và địa điểm làm việc.

Đối với các ứng viên vừa tốt nghiệp chưa có kinh nghiệm làm việc; mức lương dao động trong khoảng từ 4.5 triệu đồng /tháng – 8.8 triệu đồng/ tháng; với chuyên viên thẩm định có 2 – 5 năm kinh nghiệm, mức lương dao động trong khoảng từ 8.8 triệu đồng – 22.5 triệu đồng/ tháng; với chuyên viên thẩm định có 5 năm kinh nghiệm trở nên, mức lương dao động từ 22.5 triệu đồng – 40 triệu đồng/ tháng và có thể cao hơn nữa đối với các ngân hàng, doanh nghiệp lớn.

Tìm hiểu về: Thẩm định giá là gì ? Vì sao thẩm định giá quan trọng

2. Mô tả công việc của nhân viên thẩm định tín dụng

Mô tả công việc của nhân viên thẩm định tín dụng

Nhân viên thẩm định tín dụng tại mỗi ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác nhau sẽ có các việc làm cụ thể khác nhau; nhìn chung, họ đều phải thực hiện một số công việc cơ bản như:

Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng từ bộ phận kinh doanh, bộ phận chăm sóc khách hàng; kiểm tra tính chính xác và mức độ phù hợp của bộ hồ sơ bằng các thao tác nghiệp vụ được quy định cụ thể trong quy trình thẩm định.

Kiểm tra tính hợp lệ, số lượng giấy tờ cần thiết; báo lại cho phòng kinh doanh nếu hồ sơ thiếu giấy tờ, để họ làm việc lại với phía khách hàng; đánh giá chính xác về mức độ rủi ro của mỗi hồ sơ; nếu hồ sơ được thông qua tại quá trình này, nó tiếp tục được thẩm định trong quá trình tiếp theo; đảm bảo giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra.

Nhân viên thẩm định có thể phải di chuyển, công tác đến địa phương được phân công; kiểm tra tài sản thế chấp hay khả năng tài chính của khách hàng bằng việc trực tiếp đến thẩm định tại nhà, đảm bảo thông tin khách hàng cung cấp đến ngân hàng, tổ chức tín dụng là hoàn toàn chính xác; đảm bảo được khả năng trả nợ của khách hàng và thu hồi vốn của doanh nghiệp.

Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định tại nhà, nhân viên thẩm định phải đáp ứng được tính bảo mật thông tin nếu như khách hàng không muốn hàng xóm, người thân và bạn bè biết đến; thẩm định viên cần thực hiện công việc một cách khéo léo, nhanh chóng đảm bảo tính riêng tư cho khách hàng.

Công việc của nhân viên thẩm định tín dụng

Thường xuyên cập nhật các thông tin liên quan đến pháp luật của thẩm định tín dụng; sự biến động mức giá vàng, giá đất tại khu vực khách hàng sinh sống, giá trị tài sản thế chấp;… đảm bảo việc kiểm tra thông tin khách hàng hoàn toàn phù hợp với quy định của luật pháp; đảm bảo tính thế chấp của tài sản.

Ngoài ra, nhân viên thẩm định tín dụng phải phối hợp với các đơn vị phòng ban liên quan, nhanh chóng xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng, đảm bảo khách hàng có thể nhận vốn trong thời gian ngắn nhất. Một số công việc khác thực hiện theo sự phân công, chỉ đạo của giám đốc, quản lý phụ trách.

Đọc thêm: Giám định y khoa là gì ? Quy trình giám định y khoa diễn ra như thế nào

3. Một số yêu cầu, kỹ năng cơ bản đối với nhân viên thẩm định tín dụng

Để có thể thực hiện tốt công việc thẩm định tín dụng, mỗi nhân viên yêu cầu phải đảm bảo được các yếu tố cơ bản như: có khả năng phân tích, đánh giá chỉ số và báo cáo tài chính; kiến thức chuyên ngành và có kiến thức cơ bản về pháp luật.

 Một số yêu cầu, kỹ năng cơ bản đối với nhân viên thẩm định tín dụng

Đối với kiến thức chuyên ngành; nhân viên thẩm định tín dụng cần phải tốt nghiệp các chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng, quản trị rủi ro,… để có thể trở thành nhân viên thẩm định tín dụng, ứng viên phải mất từ 3 -9 tháng để học việc và thử việc; đối với các ngân hàng hay tổ chức tín dụng lớn; nghiệp vụ thường rất nhiều, vì vậy, thời gian đào tạo cũng kéo dài lâu.

Nhân viên thẩm định tín dụng thường được chia vào 3 mảng chính như: nhân viên thẩm định tín dụng phụ trách thẩm định khách hàng cá nhân; thẩm định doanh nghiệp vừa và nhỏ hay thẩm định doanh nghiệp lớn.

Có khả năng năng đọc báo cáo tài chính, phân tích chỉ số để đánh giá chính xác về các cơ hội cũng như rủi ro khi thực hiện các hợp đồng vay vốn; khả năng hoàn vốn của doanh nghiệp; khả năng trả tiền của khách hàng; giá trị và rủi ro của các tài sản thế chấp;…

Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập tốt; có kiến thức về các quy định và các yêu cầu của pháp luật đối với lĩnh vực thẩm định tín dụng, ngân hàng, kiến thức về luật đất đai, luật thừa kế, luật nhà ở, luật hôn nhân và gia đình,…

 Một số kỹ năng cơ bản đối với nhân viên thẩm định tín dụng

Quá trình thẩm định tín dụng khách hàng là công việc quan trọng và được quan tâm hàng đầu trong các công ty tài chính tín dụng hay ngân hàng; đảm bảo được việc khách hàng có đủ khả năng tài chính để chi trả cho các khoản vay hay không? Khách hàng có đáng tin cậy không? Họ có duy trì ý muốn trả nợ trong suốt thời hạn vay hay không? Tài sản thế chấp có ổn định không?

Vì vậy, quá trình thẩm định hoạt động trên 5 nguyên tắc chính – nguyên tắc 5C: character [uy tín, đạo đức]; capacity [năng lực]; cash flow [dòng tiền, vốn]; collateral [tài sản bảo đảm]; conditions [môi trường].

Trên đây là bài chia sẻ của tôi về nhân viên thẩm định tín dụng là gì? Yêu cầu đối với công việc? Hy vọng bài viết mang đến bạn thông tin hữu ích, giúp bạn xác định được công việc của một nhân viên thẩm định tín dụng.

Video liên quan

Chủ Đề