Iso 17065 là gì

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Bài viết này có thể không thỏa mãn chỉ dẫn về độ nổi bật hoặc một trong các chỉ dẫn sau cho việc đưa vào Wikipedia: tiểu sử, sách, tổ chức, truyện hư cấu, âm nhạc, từ ngữ mới, số, nội dung web, hoặc một vài đề xuất cho các chỉ dẫn mới.
Nếu bạn am hiểu về chủ đề của bài viết này, hãy mở rộng hoặc viết lại bài để xác lập độ nổi bật của chủ đề. Cách tốt nhất để làm điều đó là dẫn chiếu các tài liệu nói về chủ đề đã được công bố bởi các nguồn độc lập. Nếu không thể xác lập được độ nổi bật, bài viết có thể sẽ được hợp nhất với bài khác, đổi hướng đến bài khác, hoặc bị xóa. Có thể có thêm thảo luận tại trang thảo luận của bài này.
[tháng 3 2021]

ISO/IEC 17065:2012 Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ [Comformity assessment – requirements for bodies certifying products, processes and services] là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối đối với tổ chức tiến hành đánh giá, chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy. Tiêu chuẩn được tổ chức chứng nhận sử dụng để thiết lập hệ thống chứng nhận sản phẩm và xin công nhận có đủ năng lực chứng nhận sản phẩm.[1]

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17065:2012 được ban hành ngày 15-9-2012, thay thế tiêu chuẩn ISO Guide 65 về chứng nhận sản phẩm đã được sử dụng từ năm 1996.

Phạm vi áp dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu liên quan đến năng lực, hoạt động một cách nhất quán, và khách quan, không phân biệt đối xử của TCCN.

TCCN sản phẩm không cần cung cấp mọi loại hình chứng nhận sản phẩm, quá trình hay dịch vụ.

Chứng nhận sản phẩm là hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba.

Áp dụng cho Tổ chức công nhận đánh giá năng lực của các tổ chức chứng nhận sản phẩm

“Sản phẩm” được hiểu bao gồm cả, “quá trình”hoặc “dịch vụ”

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^

    “ISO/IEC 17065:2012[en] Conformity assessment — Requirements for bodies certifying products, processes and services”.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Từ khóa: ISO/IEC 17065:2012, ISO/IEC 17065:2012, ISO/IEC 17065:2012

Nguồn: Wikipedia

Vì tính chất bảo mật LINK TẢI nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật TÀI KHOẢN nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

ISO/IEC 17065 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối đối với tổ chức tiến hành đánh giá, chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn [hợp chuẩn], phù hợp quy chuẩn kỹ thuật [hợp quy]. Tiêu chuẩn được các tổ chức chứng nhận sử dụng để thiết lập hệ thống chứng nhận sản phẩm và xin công nhận có đủ năng lực chứng nhận sản phẩm. Cùng Luật Trần và Liên dnah tìm hiểu về iso 17065 trong bài viết dưới đây.

ISO 17065 là gì?

ISO/IEC 17065 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối đối với tổ chức tiến hành đánh giá, chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy. Tiêu chuẩn được các tổ chức chứng nhận sử dụng để thiết lập hệ thống chứng nhận sản phẩm và xin công nhận có đủ năng lực chứng nhận sản phẩm.

Để tiến hành đánh giá, chứng nhận sản phẩm, Tổ chức chứng nhận phải có một cơ cấu thích hợp cho họat động chứng nhận; có các chuyên gia đánh giá về sản phẩm được chứng nhận và hệ thống đảm bảo chất lượng của cơ sở xin chứng nhận; quy định về các phương thức đánh giá chứng nhận sản phẩm gồm các yếu tố: lấy mẫu, thử nghiệm, đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng, giám sát chất lượng trên thị trường …; xây dựng quy trình đánh giá và các quy định về kháng nghị, tranh chấp …

Các tiêu chuẩn sử dụng để thiết lập hệ thống chứng nhận sản phẩm gồm:

  • ISO/IEC 17067:2013 [tương đương với TCVN ISO/IEC 17065:2015] Đánh giá sự phù hợp – Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn về chương trình chứng nhận sản phẩm
  • ISO/IEC Guide 28:2004 [tương đương với TCVN 7776:2008] Đánh giá sự phù hợp – Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba
  • ISO/IEC Guide 53:2005 [tương đương với TCVN 7778:2008] Đánh giá sự phù hợp – Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
  • ISO/IEC 17030:2003 [tương đương với TCVN ISO/IEC 17030:2011] Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba 

Chứng nhận sản phẩm, quá trình hay dịch vụ là phương thức mang lại sự đảm bảo rằng sản phẩm, quá trình hay dịch vụ phù hợp với các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn và các tài liệu quy định khác. Một số chương trình chứng nhận sản phẩm, quá trình hay dịch vụ có thể bao gồm thử nghiệm hoặc giám định và đánh giá ban đầu hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng, sau đó là giám sát hệ thống quản lý chất lượng và thử nghiệm hoặc giám định mẫu lấy từ sản xuất và thị trường. Các chương trình khác thì dựa vào thử nghiệm ban đầu và thử nghiệm khi giám sát, trong khi vẫn có những chương trình chỉ bao gồm thử nghiệm điển hình.

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu mà việc tuân thủ những yêu cầu này nhằm đảm bảo tổ chức chứng nhận triển khai các chương trình chứng nhận một cách có năng lực, nhất quán và khách quan, thông qua đó tạo thuận lợi cho việc thừa nhận những tổ chức này và chấp nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ được chứng nhận ở cấp quốc gia và quốc tế từ đó tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế. Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, chủ chương trình và các bên khác làm chuẩn mực công nhận hoặc đánh giá đồng đẳng hay chỉ định.

Các tiêu chuẩn sử dụng để thiết lập hệ thống chứng nhận sản phẩm gồm

ISO/IEC 17067 Đánh giá sự phù hợp – Các cơ sở của chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn đối với chương trình chứng nhận

ISO/IEC Guide 28:2004 Đánh giá sự phù hợp – Hướng dẫn về một phương thức chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba

ISO/IEC Guide 53:2005 Đánh giá sự phù hợp – Hướng dẫn sử dụng một hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong chứng nhận sản phẩm

ISO/IEC 17030:2003 Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu chung về dấu sự phù hợp của bên thứ ba

Đối tượng áp dụng ISO/IEC 17065

Các tổ chức đánh giá chứng nhận sản phẩm.

Lợi ích áp dụng iso 17065

Xây dựng hệ thống chứng nhận theo ISO/IEC 17065 là điều kiện bắt buộc để đăng ký hoạt động chứng nhận sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Giúp Tổ chức chứng nhận thiết lập hệ thống chứng nhận theo chuẩn mực quốc tế, hướng tới mục tiêu “Một tiêu chuẩn, một chứng nhận – chập nhận mọi nơi”.

iso 17065

Các bước áp dụng, đánh giá chứng nhận iso 17065

  1. Đào tạo về các yêu cầu của ISO/IEC 17065 và Hướng dẫn áp dụng ISO/IEC 17065 của Diễn đàn công nhận quốc tế [IAF] và các tiêu chuẩn liên quan.
  2. Thiết lập cơ cấu tổ chức cho hoạt động chứng nhận của Tổ chức chứng nhận và Hội đồng chứng nhận nhằm đảm bảo hoạt động chứng nhận được tiến hành khách quan và không thiên vị.
  3. Xây dựng hệ thống tài liệu cho hoạt động chứng nhận:
  • Quy định về các điều kiện chứng nhận, trách nhiệm và quyền hạn của Tổ chức chứng nhận, cơ sở xin chứng nhận…;
  • Sổ tay quản lý hoạt động chứng nhận;
  • Các quy trình kèm theo hướng dẫn và các biểu mẫu để thực hiện hoạt động chứng nhận từ khâu tiếp nhận yêu cầu, đánh giá, cấp chứng nhận…
  • Các tài liệu hỗ trợ khác; biểu tượng được chứng nhận [logo], mẫu chứng chỉ…
  1. Xây dựng hướng dẫn đánh giá chứng nhận cho sản phẩm/nhóm sản phẩm theo phạm vi cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm của Tổ chức chứng nhận.
  2. Đào tạo kiến thức về chứng nhận sản phẩm và kỹ năng đánh giá cho chuyên gia đánh giá.
  3. Lựa chọn cơ sở đăng ký chứng nhận sản phẩm và tiến hành đánh giá, cấp chứng nhận thử nghiệm. Cần tiến hành đánh giá, chứng nhận tại ít nhất 2 cơ sở trước; nên kết hợp đánh giá với một TCCN khác đã có kinh nghiệm về chứng nhận sản phẩm nếu có điệu kiện.
  4. Đăng ký công nhận: chuẩn bị và nộp bộ hồ sơ theo quy định của cơ quan công nhận gồm:

– Bản đăng ký công nhận [kèn theo phụ lục về phạm vi cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm];

– Phiếu hỏi về thực hiện các yêu cầu của ISO/IEC 17065;

– Sổ tay quản lý hoạt động chứng nhận;

– Danh sách khách hàng đã chứng nhận;

– Mẫu chứng chỉ;

– Các tài liệu các theo yêu cầu của cơ quan công nhận.

  1. Đánh giá công nhận của cơ quan công nhận: gồm đánh giá tại văn phòng theo các yêu cầu của ISO/IEC 17065 và đánh giá chứng kiến đoàn chuyên gia đánh giá của Tổ chức chứng nhận tại cơ sở xin chứng nhận sản phẩm.

Khi hệ thống chứng nhận sản phẩm phù hợp với ISO/IEC 17065 và các yêu cầu về công nhận khác; Tổ chức chứng nhận sẽ được cấp chứng chỉ công nhận có đủ năng lực tiến hành đánh giá, chứng nhận sản phẩm với hiệu lực là 3 năm. 

ISO/IEC 17065 và ISO/IEC TS 17021-2 phiên bản 2012

Một công ty thể hiện việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế là một cách tạo niềm tin cho các cơ quan quản lý, người tiêu dùng, nhà cung ứng và các bên có liên quan khác. Nhưng làm thế nào để chúng ta biết được giấy chứng nhận được cấp bởi tổ chức chứng nhận này cũng có giá trị tương đương với giấy chứng nhận được cấp bởi tổ chức chứng nhận khác? Hai tiêu chuẩn quốc tế mới sẽ trả lời cho câu hỏi trên bằng cách cung cấp các qui phạm thực hành tốt nhất đã được hài hòa và có hiệu lực đối với các tổ chức chứng nhận và các chuyên gia đánh giá trên toàn thế giới:

  • ISO/IEC 17065:2012, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với các tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ [Conformity assessment – Requirements for bodies certifying products, processes and services]
  • ISO/IEC TS 17021-2:2012, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với các tổ chức cung cấp các dịch vụ đánh giá và chứng nhận các hệ thống quản lý – Phần 2: Yêu cầu về năng lực để đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường [Conformity assessment – Requirements for bodies providing audit and certification of management systems – Part 2: Competence requirements for auditing and certification of environmental management systems]

Chứng nhận sản phẩm

Các công ty có thể đăng ký chứng nhận sản phẩm để khẳng định rằng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình của mình đã được kiểm tra, thử nghiệm và phê duyệt. Tiêu chuẩn ISO/IEC 17065 giúp cho việc chứng nhận được thực hiện một cách khách quan và thành thạo.

ISO/IEC Guide 65:1996 là tiền thân của tiêu chuẩn ISO/IEC 17065:2012, Guide 65 được rất nhiều tổ chức chứng nhận sử dụng nhằm chứng minh năng lực, tính khách quan và độ tin cậy của tổ chức mình. Các thuật ngữ, định nghĩa, nguồn lực và hướng dẫn trong ISO/IEC 17065:2012 đã được sửa đổi bám sát theo các thuật ngữ mới về đánh giá sự phù hợp. Yêu cầu về đảm bảo tính khách quan trong hoạt động chứng nhận cũng được cải tiến, một vài yêu cầu kỹ thuật mới được bổ sung thêm vào tiêu chuẩn ISO/IEC 17065:2012.

Ông Christian Priller, chủ tịch nhóm công tác ISO/CASCO, nhóm xây dựng tiêu chuẩn này cho biết “Ông rất hài lòng về tiêu chuẩn ISO/IEC 17065. Chứng nhận sản phẩm có lẽ là một mô hình chứng nhận dễ nhận ra nhất bởi vì trên sản phẩm luôn có dấu chứng nhận đi kèm, dấu này đã được các cơ quan quản lý, người tiêu dùng và các bên quan tâm khác thừa nhận và đánh giá cao. Chính vì lý do đó mà chứng nhận sản phẩm rất quan trọng và trên mỗi sản phẩm có gắn dấu chứng nhận sẽ đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối cho người sử dụng”. Ông tin rằng tiêu chuẩn ISO/IEC 17065 sẽ làm tăng độ tin cậy và tính tương thích của việc chứng nhận sản phẩm trên toàn thế giới.

Các tổ chức chứng nhận đã được công nhận theo ISO/IEC Guide 65 sẽ có 3 năm để chuyển đổi phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 17065.

Năng lực chuyên gia

Số lượng các tổ chức mong muốn được chứng nhận hệ thống quản lý môi trường [EMS] ngày càng tăng – chỉ tính riêng năm 2011 con số này đã tăng 4,5%. Các cơ quan quản lý, người tiêu dùng và các bên có liên quan khác đều tin tưởng khi họ đưa ra các quyết định đối với tổ chức đã được Cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý môi trường. Vì vậy, việc đảm bảo năng lực cho các chuyên gia liên quan đến các hoạt động đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường là vô cùng quan trọng.

Qui định kỹ thuật ISO/IEC TS 17021-2 đưa ra những kiến thức và kỹ năng mà chuyên gia đánh giá chứng hệ thống quản lý môi trường cần phải đạt được. Quy định kỹ thuật này được xây dựng để bổ sung thêm cho phần hướng dẫn chung được nêu trong tiêu chuẩn ISO/IEC 17021:2011, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ đánh giá và chứng nhận các hệ thống quản lý [Conformity assessment – Requirements for bodies providing audit and certification of management systems].

Ông Randy Dougherty, đồng chủ tịch nhóm công tác ISO/CASCO, nhóm đã xây dựng qui định kỹ thuật này, cho biết “Đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường đòi hòi chuyên gia đánh giá phải có thêm kiến từ các hệ thống quản lý khác. Ví dụ, chuyên gia đánh giá phải quen với thuật ngữ môi trường, đo lường và kỹ thuật quan trắc. ISO/IEC TS 17021-2 đã chỉ ra những kiến thức cụ thể cần thiết để đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường. Đây là qui định kỹ thuật đầu tiên trong các qui định kỹ thuật dự kiến được xây dựng cho các hệ thống quản lý đặc thù. Việc sử dụng qui định kỹ thuật này sẽ khẳng định với các tổ chức, cơ quan quản lý, khách hàng và công chúng rằng hệ thống quản lý môi trường đã được chứng nhận thực sự đạt được những mục tiêu đề ra của tổ chức xin chứng nhận.”

ISO/IEC 17065:2012, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với các tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ [Conformity assessment – Requirements for bodies certifying products, processes and services] và ISO/IEC TS 17021-2:2012, Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với các tổ chức cung cấp các dịch vụ đánh giá và chứng nhận các hệ thống quản lý – Phần 2: Yêu cầu về năng lực để đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường [Conformity assessment – Requirements for bodies providing audit and certification of management systems – Part 2: Competence requirements for auditing and certification of environmental management systems] do Ban đánh giá sự phù hợp [CASCO] của ISO xây dựng.

Trên đây là bài viết iso 17065 của Luật Trần và Liên danh. Nếu có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 0969 078 234 để được tư vấn miễn phí.

Video liên quan

Chủ Đề