Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 33: Thân nhiệt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

– Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Trả lời:

– Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế và để theo dõi tình trạng cơ thể bình thường hay bị bệnh.

– Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37oC. Thân nhiệt được điều chỉnh bằng cơ chế như sau:

    + Khi trời nóng: cơ thể tăng dãn mao mạch giúp tỏa nhiệt và toát mồ hôi.

    + Khi trời lạnh: mao mạch co, giảm lượng máu qua da để giảm sự mất nhiệt.

– Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

– Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

– Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió [trời oi bức], cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

– Từ những ý kiến trả lời trên hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt.

Trả lời:

– Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra được tỏa ra ngoài môi trường qua da hay chất thải, qua hệ hô hấp để duy trì thân nhiệt.

– Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt qua da bằng cách dãn mao mạch, ra mồ hôi, thở gấp để thải nhiệt qua hệ hô hấp.

– Vào mùa hè, da người ta hồng hào do mao mạch dãn ra để tăng lượng máu vận chuyển qua da để tăng thải nhiệt; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc do co mao mạch dưới da giảm lượng máu qua da để tránh mất nhiệt.

– Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió [trời oi bức], cơ thể ta có những phản ứng thoát mồ hôi, nhưng do khó thoát ra nên mồ hôi chảy thành dòng và có cảm giác oi bức, khó chịu.

– Kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt:

    + Da có vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt

    + Khi nắng nóng và lao động nặng, mao mạch da dãn ra giúp tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng tiết mồ hôi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

    + Khi trời quá lạnh mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm tỏa nhiệt. Khi quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục để sinh nhiệt với phản xạ run.

– Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

– Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?

– Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

– Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

– Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

– Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời:

– Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau:

+ Mùa hè: tránh ăn đồ sinh nhiều nhiệt, tích cực ăn những thức ăn có nước, mát.

+ Mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo.

– Vào mùa hè chúng ta chống nóng bằng cách:

+ Đội nón, mũ khi đi ra nắng

+ Không chơi thể thao khi trời quá nắng nóng

+ Mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay cũng như ngồi ở nơi lộng gió, bật quạt quá mạnh để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

– Để chống rét, chúng ta phải: mặc ấm nhất là khu vực cổ, tay, chân, đầu và tránh nơi hút gió.

– Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh vì: giúp rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

– Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh: hướng nhà tránh được ánh nắng trực tiếp từ mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

– Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng. Vì cây xanh có thoát hơi nước nên tăng không khí mát mẻ.

Trả lời:

– Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi được bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

– Trời oi bức: mồ hôi chảy nhiều thành dòng thải nhiệt ra khỏi cơ thể.

– Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co lại giúp giảm tỏa nhiệt, lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt gây phản xạ run.

– “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

– “Rét run cầm cập”

Trả lời:

– Khi trời nóng: tăng toả nhiệt [toát mồ hôi] nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt [tăng dị hoá] nên nhanh có cảm giác khát đói.

– Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt [mạch máu dưới da co, cơ chân lông co], tăng sinh nhiệt [phản xạ run] nên có hiện tượng run cầm cập.

Trả lời:

– Khẩu phần phải đảm bảo đủ chất và đủ lượng, cụ thể :

+ Đủ chất: là đủ các thành phần dinh dưỡng cần cho sự phát triển bình thường cùa từng lứa tuổi và thể trạng.

+ Đủ lượng: phù hợp với nhu cầu của từng loại đối tượng [già, trẻ, lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động nặng hay nhẹ …].

– Giữ ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè.

SINH HỌC 8BÀI 33: THÂN NHIỆTIII. Phương pháp phòng chống nóng lạnh:Đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoánggió ta dễ bị cảm nóng?Nhiệt độ môi trường cao nhưng không thông thoáng,sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơthể tăng cao  dễ bị cảm nóng.2.Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong ta không tắmngay hoặc ngồi ở nơi gió lùa?Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệtđang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa  có thểbị cảm sốt.3.Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho cơ thể?Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa chocơ thể đủ ấm  cảm lạnh.Thảo luận:1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thếnào?Mùa đông cần ăn những thức ăn giàu năng lượng, nhiềulipit hơn để cung cấp đủ nhiệt cho cơ thể. Mùa hè nên ănnhững thức ăn nhiều vitamin, ăn nhiều rau và hoa quả.2.Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?Để chống nóng, cần bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụngphương tiện chống nóng3.Để chống rét, chúng ta cần phải làm gì?Để chống rét, chúng ta cần mặc quần áo đủ ấm cho cơthể, bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.Thảo luận:4. Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là 1 biện phápchống nóng, lạnh?=> Vì rèn luyện thân thể cũng chính là rèn luyện dađể tăng khả năng chịu đựng của cơ thể,giúp cơ thểthích ứng với sự thay đổi của môi trường.5. Việc xây nhà, công sở… cần lưu ý những yếu tốnào góp phần chống nóng, chống lạnh?=> Nhà ở thoáng mát về mùa hè, ấm áp vào mùađông, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh gió mùa đôngbắc trong mùa rét.6. Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng,lạnh không? Tại sao?=> Cây xanh tạo bóng mát, làm cho không khí tronglành mát mẻ. Chắn gió làm bớt rét vào mùa đông.Qua phần vừa thảo luận các em hãy nêu cácbiện pháp phòng chống nóng, lạnh?- Khi đi nắng cần đội mũ, nón.- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ khôngkhí cao.- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc khi đi nắng về,mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơilộng gió, không bật quạt quá mạnh.- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, khôngngồi nơi hút gió- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng khả năng chịuđựng của cơ thể- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dâncư.Câu hỏi bổ sung:1.Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinhhoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì?Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăngkhả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi,đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiệnchống nóng lạnh một cách hợp lí.2.Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”-Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏanhiệt  cơ thể mất nhiều nước  khát.-Trời mát [rét] chóng đói: vì cơ thể tăng cường chuyển hóađể tăng sinh nhiệt.

I. Thân nhiệt Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Ở người bình thường, nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 37°C và không dao động quá 0,5°c

I. Thân nhiệt

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Ở người bình thường, nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 37°C và không dao động quá 0,5°c [37°C là nhiệt độ đo ở miệng, ở nách thấp hơn một ít, còn ở hậu môn nhiệt độ cao hơn một ít].

Quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào sản sinh ra nhiệt, nhiệt được tỏa ra môi trường qua da, qua hô hấp và bài tiết. Vì vậy, đảm bảo thân nhiệt ổn định chính là tạo ra sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt.

II. Sự điều hòa thân nhiệt

1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt

2. Vai trò của hệ thần kinh tròn điều hòa thân nhiệt

Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào để điều tiết sự sinh nhiệt, cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu dưới da; tăng, giảm tiết mồ hôi, co duỗi cơ chân lông để điều tiết sự tỏa nhiệt của cơ thể đều là phản xạ. Điều đó chứng tỏ hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt.

III. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh

Khi nhiệt độ môi trường cao mà không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi là ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao, ta dễ bị cảm nóng.

Đi nắng hay vừa lao động xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hoặc ngồi nghỉ nơi gió lùa cũng có thể bị cảm.

Mùa rét, nhiệt độ không khí xuống thấp, cơ thể mất nhiệt nhiều, nếu không giữ cho cơ thể đủ ấm sẽ bị cảm lạnh.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề