Đề tài nghiên cứu khoa học về corticoid

Luận văn Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin.Bệnh trứng cá là một bệnh rất thƣờng gặp, có thể khởi phát từ thời niên thiếu, đến tuổi trƣởng thành, có khi kéo dài đến tuổi 35- 44 [1]. Bệnh thƣờng không ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính mạng. Tuy nhiên, sự tồn tại của tổn thƣơng hay sẹo trên da, nhất là vùng mặt, làm giảm tính mỹ quan, ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống. Các tổn thƣơng của trứng cá xuất hiện do nhiều yếu tố phối hợp với nhau. Đó là sự tăng tiết chất bã của tuyến bã, sừng hóa cổ tuyến bã và các vi khuẩn. Các yếu tố trên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố nhƣ: Tuổi tác, giới tính, di truyền, nội tiết thuốc, khí hậu,thời tiết, trạng thái tâm lý, thói quen sử dụng mỹ phẩm,…

ÔÛ Vieät Nam, nhaát laø taïi caùc tænh thaønh thuộc khu vöïc đoàng baèng soâng Cöûu Long, vieäc söû duïng tuyø tieän caùc saûn phaåm boâi coù chöùa corticoid với nhiều mục đích: Làm trắng, trị nám hay trị mụn trứng cá hieän ñang raát phoå bieán. Một trong những sản phẩm đó là kem trộn, là một loại hỗn hợp gồm nhiều loại kem, mà trong đó có chứa corticoid, là sản phẩm do ngƣời bệnh tự ý pha trộn với nhau. Ngoài ra, một số loại thuốc bôi có chứa corticoid nhƣ: Trangalar, silkron (ngƣời dân thƣờng quen gọi kem bảy màu), cortibion,…cũng đƣợc ngƣời bệnh sử dụng một cách rất tùy tiện vào các mục đích trên. Trong thời gian đầu ngƣời sử dụng các loại kem trộn thƣờng có cảm nhận da có vẻ trắng hơn, các vết thâm trên da phai đi nhanh chóng, các tổn thƣơng trứng cá cũng giảm đi rõ rệt. Nhƣng sau một thời gian tiếp tục sử dụng, rất nhiều tác hại đã xảy ra nhƣ: Giãn mạch, ngứa, đỏ da kéo dài, trứng cá mụn mủ bộc phát, da trở nên rất nhạy cảm, tình trạng tái vƣợng bệnh do corticoid gây nên trạng thái bất an về mặt tâm lý cho rất nhiều bệnh nhân [3]. Đối với nhöõng tröôøng hôïp bệnh tröùng caù coù söû duïng corticoid boâi tröôùc ñoù, bệnh cảnh lâm sàng trở nên rất phức tạp vì vừa có các tổn thƣơng trứng cá, vừa có biểu hiện các tác dụng không mong muốn do corticoid gây nên. Viêm da quanh miệng, trứng cá đỏ, tổn thƣơng dạng trứng cá, đặc biệt là sự xuất hiện của ký sinh vật gây bệnh (Demodex), là những biểu hiện do tác dụng không mong muốn của corticoid bôi rất thƣờng gặp. Chính sự phối hợp với các biểu hiện trên đã làm cho bệnh trứng cá có một bệnh cảnh lâm sàng phức tạp và thƣờng không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với các chỉ định điều trị thông thƣờng. Tình hình bệnh trứng cá nói chung đã đƣợc nhiều nghiên cứu trƣớc đây, nhƣng bệnh trứng cá trên bệnh nhân có bôi corticoid rất ít đƣợc nghiên cứu. Đặc biệt tại Việt Nam chƣa có đề tài nào đề cập đến, trong khi đây là một thực trạng đang rất phổ biến. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin”, nhằm hai mục tiêu: 1. Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid tại BVDL Cần Thơ từ 4/2008- 10/2009. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………….3
1.1. Bệnh trứng cá ………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm về bệnh trứng cá …………………………………………………………. 3
1.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá ……………………………………… 3
1.1.3. Một số hình thái lâm sàng bệnh trứng cá ………………………………………… 5
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh bệnh trứng cá ………………………………………………….. 10
1.2. Corticoid bôi tại chỗ và trứng cá có bôi corticoid …………………………….. 17
1.2.1. Corticoid bôi tại chỗ ………………………………………………………………… 17
1.2.2. Bệnh trứng cá ở những bệnh nhân có bôi corticoid ………………………… 23
1.2.3. Một số nghiên cứu của trứng cá có bôi corticoid ……………………………. 24
1.3. Điều trị bệnh trứng cá ………………………………………………………………….. 25
1.3.1. Điều trị tại chỗ …………………………………………………………………………. 26
1.3.2. Điều trị toàn thân ……………………………………………………………………… 29
1.3.3. Điều trị bằng laser, ánh sáng và tần số vô tuyến …………………………….. 37
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..41
2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu …………………………………………………… 41
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 41
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu …………………………………………………………………… 44
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 45
131
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………….. 45
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………………… 45
2.2.3. Các bƣớc nghiên cứu ………………………………………………………………… 46
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ……………………………………….. 54
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………….. 55
2.4. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………….. 55
2.5. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………………….. 56
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………57
3.1.Tình hình, đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid …………………………………………………………………………….. 57
3.1.1. Tình hình bệnh trứng cá có bôi corticoid ……………………………………… 57
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid …………….. 60
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá có bôi corticoid …………………………. 67
3.2. Kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin … 77
3.2.1. Đặc điểm đối tƣợng hai nhóm nghiên cứu ……………………………………. 77
3.2.2. Kết quả điều trị NNC bằng uống isotretinoin ………………………………… 78
3.2.3. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm ………………………………………….. 83
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………..90
4.1.Tình hình, đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid …………………………………………………………………………….. 90
4.1.1. Tình hình bệnh trứng cá ở những bệnh nhân có bôi corticoid ………….. 90
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid ……………. 94
132
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá có bôi corticoid ……………………….. 104
4.2. Kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin. 111
4.2.1. So sánh một số đặc điểm của bệnh nhân ở hai nhóm điều trị…………. 114
4.2.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu bằng uống isotretinoin………… 115
4.2.3. So sánh kết quả của hai nhóm điều trị ………………………………………… 119
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 1277
1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid ……………………………………………………………………………….. 127
2. Kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin …. 128
ĐỀ XUẤT ……………………………………………………………………………………….. 1299
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… Error! Bookmark not defined.30

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Võ Nguyễn Thúy Anh, Nguyễn Tất Thắng (2009), Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến mụn trứng cá ở phụ nữ trưởng thành, Hội nghị khoa học kỹ thuật da liễu KV tỉnh thành phía Nam, BV Da Liễu TP.HCM, tr.28.
2. Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ (2009), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá có bôi corticoid, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế xuất bản, (2), tr.25-28.
3. Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ (2006), Kiến thức, thói quen và lâm sàng của các bệnh nhân mụn trứng cá đến Bệnh Viện Da Liễu Cần Thơ, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế xuất bản (11), tr.36-38.
4. Nguyễn Cảnh Cầu (2001), Da dầu và trứng cá, Gíáo trình bệnh da và hoa liễu , Nhà xuất bản quân đội nhân dân, tr.313-316.
5. Võ Quang Đỉnh (2006), Hiệu quả của điều trị isotretinoin ngắt quảng đối với mụn trứng cá nhẹ hoặc trung bình, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, 1 (1), tr.47.
6. Võ Quang Đỉnh (2005),Vai trò của stress trong sinh lý bệnh học mụn trứng cá, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 5(1), tr.56.
7. Võ Quang Đỉnh (2002), Kết quả điều trị và sự đề kháng của vi khuẩn trong điều trị tại chỗ mụn trứng cá bằng gel erthromycin 2%, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, tr.42.
8. Đặng Văn Em (2007), Kết quả điều trị bệnh trứng cá mức độ vừa và nặng bằng acnotin, Tài liệu hội nghị chuyên đề khoa học Hà Nội, tr.11-15.
9. Nguyễn Trọng Hào (2009), Sử dụng kháng sinh uống trong điều trị mụn trứng cá, Bản tin da liễu, Hội da liễu TP. Hồ Chí Minh (09), tr.17-18.
10. Phạm Văn Hiển (1997), Trứng cá, Nội san da liễu, Hội da liễu Việt Nam (4), tr.25-30.
11. Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Duy Khánh (1988), Trứng cá, Bệnh ngoài da và hoa liễu, Nhà xuất bản y học, tr.151-157.
12. Bùi Tùng Hiệp (2006), Cập nhật điều trị mụn trứng cá bằng retinoid, Chăm sóc da , Nhà xuất bản y học, (1) 1 , tr.43-46.13. Bùi Tùng Hiệp (2005), Ảnh hưởng của isotretinoin trên mật độ xương ở bệnh nhân mụn trứng cá nặng, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 5(1), tr.16.
14. Lê Văn Hóa (2002), Mụn trứng cá, Nội san da liễu, Hội da liễu Việt Nam, Tổng hội y dược học Việt Nam xuất bản, (Số 2), tr.44-47.
15. Đặng Thu Hương (2005), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, các chủng gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex tại Viện Da Liễu, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, tr.4-40.
16. Nguyễn Hoàng Việt Khanh (2009), So sánh mức độ trầm cảm, lo âu và chất lượng sống trên bệnh nhân bị mụn trứng cá điều trị với isotretinoin hoặc thuốc thoa, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, 4(1), tr.6.6
17. Trần xuân Mai (2002). Bệnh vi nấm ngoài da. Ký sinh trùng y học. Nhà xuất bản Đà Nẳng, tr. 400-405
18. Hoàng Văn Minh (2006), Điều trị mụn trứng cá nặng-kháng trị, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 6 ( 3) , tr.10-17.
19. Hoàng Văn Minh (2006), Mụn trứng cá do tác dụng phụ của thuốc và mỹ phẩm, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 6(3) , tr.20-21.
20. Hoàng Văn Minh (2000), Mụn trứng cá, Chẩn đoán bệnh da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị, tr.179-191.
21. Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thúy Anh (2007), Một số vấn đề về mụn trứng cá ở người trưởng thành, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, 2(1), tr.13-14
22. Nguyễn Thanh Minh (2002), Một số vấn đề về nguyên nhân bệnh trứng cá, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 1(3), tr.43-45.
23. Nguyễn Thanh Minh (2006), Điều trị bệnh trứng cá bùng phát tiền kinh nguyệt bằng vitamine B6, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 6 (2), tr.42-45.
24. Phạm Văn Sơn (2004), Điều trị sẹo mụn trứng cá, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 3(3), tr.16-19.25. Lê Thái Vân Thanh (2007), Sử dụng mỹ phẩm trong mụn trứng cá, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, 2(2), tr.12-17.
26. Dương Đình Thiện (1999), Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong NCKH, tr.69-92.
27. Phạm Thị Tiếng (2004), Trứng cá đỏ: tình trạng phổ biến, thường bị bỏ qua, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 3( 3 ), tr.21-24.
28. Phạm Thị Tiếng (2005), Mụn trứng cá, Bài giảng bệnh da liễu, Nhà xuất bản y học, tr.253-257.
29. Đặng Thị Tốn (2002), Mụn Trứng cá do thoa corticoid ở phụ nữ, Cập nhật da liễu, Nhà xuất bản y học, 1(2), tr.22
30. Võ Minh Tuấn (2008), Y học chứng cứ về điều trị hormone cho mụn trứng cá và bệnh ngoài da khác, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, tr.15-21.
31. Trần Thế Viện (2008), Hướng dẫn điều trị mụn trứng cá, Chăm sóc da, Nhà xuất bản y học, 3 (1), tr.29-3