Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ

A, Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa!

=> Cầu khiến: cả hai câu

=> Hình thức: chữ "đừng" và dấu chấm than

B, Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu.Nay giết nó tất không khỏi bị tội chết .Thôi bây giờ nhân buổi trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.Có gì ở nhà để anh lo liệu .

=> Cầu khiến: .Thôi bây giờ nhân buổi trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi

=> Hình thức: chữ "đi"

C,Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!

=> Cầu khiến: Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!

=> Hình thức: chữ "đừng", dấu chấm than

D, Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho long Quân.

=> Cầu khiến: Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho long Quân.

=> Hình thức: chữ "xin"

BẠN THAM KHẢO NHA!!!

Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ

Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tìm những câu nghi vấn trong các đoạn sau đây, cho biết chúng được dùng với mục đích gì? 1. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! 2. Tôi quắc mắt: Sợ gì? Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa! 3. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái thói ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? 4. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Lượm ơi, còn không? 5. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi? 6. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác... - Việc gì phải chờ khi khác? ... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm... 7. Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? 8. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ! 9. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói: - Biển này sao không có cá nhỉ? 10. Đồ ngốc! Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à?

Đặt 1 câu nghi vấn vơi từng trường hợp sau:

a. Nhờ bạn đèo về nhà. b. Mượn bạn 1 cái bút. c. Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp. d. Chào hỏi một người quen khi đến trường.

Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) trong đoạn trích dưới đây. hỉ ra những câu nghi vân trong đoạn trích sau khi đã điền dấu xong. Cho biết dấu hiệu nào để nhận ra đó là câu nghi vấn?

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ ( : ) - Thằng kia ( ! ) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ( ? ) Nộp tiền sưu ( ! ) Mau ( !) Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì ( . ) Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai ( : ) - Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy ( ! ) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu ( : ) - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ( ? ) Đấy ( ! ) Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ( ! ) Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa ( ! )

Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ
Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ

Reactions: TUVCL IO XoViet

Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ

Bài 1: 1.Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?: Biểu hiện sự ngạc nhiên của tên cai lệ. 2.Sợ gì?: Thể hiện sự kiêu căng của nhân vật tôi. 3.Tôi biết làm thế nào bây giờ?: thể hiện sự hối hận của Dế Mèn. 4.Lượm ơi, còn không?: Thể hiện sự tiếc thương bé Lượm. 5.Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi? 6.Việc gì phải chờ khi khác?: Thể hiện sự tiếp đón của ông giáo 7.Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?: Thể hiện sự quan ngại khi giao cho Sọ Dừa chăn dắt. 8.Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào?: thể hiện sự lo lắng. 9.Biển này sao không có cá nhỉ? 10.-Sao lại không bắt con cá đền cái gì?: thể hiện sự tực giận của mụ vợ. -Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à?:thể hiện mong muốn của bà vợ. Bài 2: a. Bạn có thể chở tớ về nhà được không? b. Bạn có thể cho tớ mượn một chiếc bút không? c. Tại sao bức tranh có thể đẹp như thế này? d. Bác có khỏe không ạ? Bài 3: -Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Do câu sử dụng từ hỏi "à" -Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Do trong câu sử dụng từ hỏi "phải không"

(Có gì sai thì chỉ tớ nhé)

Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó con ạ

Reactions: and Trần Tuyết Khả

Học sinh tự nghiên cứu bài Câu nghi vấn và trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng trong mục đích gì:

a) Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !

(Ngô Tất Tố)

b) Tôi quắc mắt:

- Sợ gì ? […] Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nửa !

(Tô Hoài)

c) Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chế là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?

(Tô Hoài)

d)

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng…

Lượm ơi, còn không ?

(Tố Hữu)

e)

Thân gầy guộc, lá mỏng manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

(Nguyễn Duy)

g) - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác…

- Việc gì còn phải chờ khi khác ?...Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây ! Tôi làm nhanh lắm…

(Nam Cao)

h) Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ?

(Sọ dừa)

i) Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ !

(Em bé thông minh)

k) Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói:

- Biển này sao không có cá nhỉ ?

(Cây bút thần)

l) Đồ ngốc! Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à?

(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

Câu 2. Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích sau (mỗi mục đích một câu) :

a) Nhờ bạn đèo về nhà.

b) Mượn bạn một cái bút.

c) Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp.

Câu 3:  Hãy đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ thể để sử dụng một trong số những câu đó.

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Xác định câu cầu khiến trong những trường hợp sau và chỉ ra đặc điểm hình thức của những câu cầu khiến đó 1: đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ! 2: con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy chọn ngay đi. Có chuyện gì cứ để anh ở nhà nó liệu

3: ông lão ơi! Đừng băn khoăn quá! Thôi hãy về đi! No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account