Bộ xử lý kế thừa

Về việc xác định người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH một thành viên là cá nhân, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 không quy định cụ thể về chức danh người đại diện theo pháp luật; không quy định chủ sở hữu đương nhiên là người đại diện theo pháp luật.

Chủ sở hữu công ty có quyền và trách nhiệm quyết định chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty và ghi vào điều lệ công ty căn cứ các quy định sau đây:

Khoản 1 và Khoản 2, Điều 12 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 quy định:

"1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

2. Công ty TNHH và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan".

Theo quy định tại Điểm g, Khoản 2, Điều 24 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Điều lệ công ty quy định về "số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật".

Theo quy định Khoản 2, Điều 76 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân "quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty".

Về việc thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân, Khoản 5, Điều 77 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 quy định:

"5. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty".

Theo quy định tại Điều 53 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 4/1/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, trường hợp thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên do tặng cho toàn bộ phần vốn góp, thì người được tặng cho nộp hồ sơ đăng ký thay đổi chủ sở hữu công ty, trong đó bao gồm hợp đồng tặng cho phần vốn góp.

Căn cứ các quy định nêu trên về công ty TNHH một thành viên là cá nhân, việc chủ sở hữu tặng cho toàn bộ vốn góp sẽ dẫn tới thay đổi chủ sở hữu công ty và thay đổi người đại diện theo pháp luật (trong trường hợp điều lệ quy định cá nhân chủ sở hữu là chủ tịch công ty đồng thời là người đại diện theo pháp luật).

Tuy vậy, việc thay đổi chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật không làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân công ty, trong đó có các quyền và nghĩa vụ đối với các hợp đồng thi công trình xây dựng mà pháp nhân công ty đã ký với các đối tác, khách hàng trước khi thay đổi chủ sở hữu. Chi tiết về nội dung này, đề nghị ông tham vấn ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực pháp luật dân sự và hợp đồng kinh tế.

Việc khởi động ứng dụng có thể được bắt đầu bởi người dùng hoặc một ứng dụng đang chạy khác. Khi ứng dụng được khởi động bởi một ứng dụng khác, một chuỗi khởi động sẽ được tạo, bao gồm các tiến trình cha và con.

Khi một ứng dụng cố gắng nhận quyền truy cập đến một tài nguyên được bảo vệ, Phòng chống xâm nhập máy chủ sẽ phân tích tất cả các tiến trình cha của ứng dụng để xác định liệu các tiến trình này có quyền truy cập đến tài nguyên được bảo vệ hay không. Sau đó, quyền ưu tiên tối thiểu sẽ được áp dụng: khi so sánh quyền truy cập của ứng dụng đến quyền của các tiến trình cha, quyền truy cập với ưu tiên tối thiểu sẽ được áp dụng cho hoạt động của ứng dụng.

Mức độ ưu tiên của các quyền truy cập là như sau:

  1. Cho phép Quyền này có mức độ ưu tiên cao nhất.
  2. Ngăn chặn Quyền này có mức độ ưu tiên thấp nhất.

Cơ cấu này nhằm ngăn một ứng dụng không tin tưởng hoặc một ứng dụng có quyền bị hạn chế khỏi việc sử dụng một ứng dụng được tin tưởng để thực hiện các hành động yêu cầu một số đặc quyền nhất định.

Nếu hoạt động của một ứng dụng bị chặn do thiếu quyền được cấp cho tiến trình cha, bạn có thể sửa các quyền này hoặc tắt tính kế thừa hạn chế từ tiến trình cha.

Để tắt việc kế thừa các hạn chế từ tiến trình cha:

  1. Trong cửa sổ ứng dụng chính, nhấp vào nút Cấu hình.
  2. Trong cửa sổ thiết lập ứng dụng, hãy chọn Bảo vệ mối đe dọa nâng cao → Phòng chống xâm nhập máy chủ.
  3. Nhấn nút Những ứng dụng.

    Việc này sẽ mở ra thẻ Các quyền của ứng dụng trong cửa sổ Phòng chống xâm nhập máy chủ.