Bản chất Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến nay

Gà Bông

Mĩ luôn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế chính trị và khoa học kĩ thuật. luôn đạt những thành tựu to lớn, không dừng lại ở đó chính trị đối ngoại Mĩ cũng từng ngày phát triển.

Trong giai đoạn 1945-1973 Mĩ thay đổi nhiều đời tông thống. Đối nội Mĩ chú tâm cải thiện tình hình xã hội. Thực hiện những chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. Tuy nhiên đối ngoại của Mĩ của giai đoạn này đang từng bước chuẩn bị thực hiện dã tâm xâm chiếm các nước khác:

- Mĩ theo đuổi thực hiện chính sách chiến lược toàn cầu, với tham vọng làm bá chủ thế giới. Với mục tiêu ró ràng đó là ngăn chặn xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở các nước xã hội, khống chế chi phối các nước khác phụ thuộc vào mình.

- Năm 1979 quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa Mĩ và Trung Quốc, mở ra thời kì mới.

- 5-1972 Ních xơn tới thăm Liên Xô với âm mưu hòa hoãn với hai nước lớn để dễ dàng xâm chiếm các nước nhỏ.

Trong giai đoạn 1973-1991 Mĩ có những chính sách đối ngoại không ngừng đổi mới và cũng không ngừng dã tâm làm bá chủ thế giới của mình:

- Tuy nhiên sau thất bại của cuộc chiến tranh ở Việt Nam Mĩ đã chấm dứt đóng chiếm ở đây vì Hiệp định Pari. Mĩ đã phải rút quân về nước, cơ bản Việt Nam đã được độc lập.

- Năm 1986 Mĩ và Liên Xô cũng đã kí những hiệp ước nhằm xóa bỏ chiến lược toàn cầu, thực hiện xu thế hòa hoãn.

Với chiến lược cam kết và mở rộng để phát triển kinh tế xã hội đặc biệt vẫn là đối ngoại:

- Chiến tranh lạnh kết thúc trật tự hai cực cũng tan rã Mĩ lại càng tìm cách muốn vươn lên chi phối thế giới.

- Mĩ muốn đơn phương thực hiện thế giới đơn cực cho mình, vì có sức mạnh quân sự kinh tế. Tuy nhiên thế giới không chấp nhận điều đó.

- Mĩ bình thường mối quan hệ với Việt Nam 7-1995.

0 Trả lời 14:17 14/12

  • Thần Rồng

    - Từ năm 1945 đến năm 1973: Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng trở thành bá chủ thế giới. Trong năm 1972, Mĩ phát triển mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

    - Từ năm 1973 đến năm 1991: Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”, với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang. Đến tháng 12/1989: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

    - Từ năm 1991 đến năm 2000: Chính quyền B. Clintơn theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ tìm cách vươn lên và chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

    0 Trả lời 14:16 14/12

    • Phạm Ba

      Trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1973, chính quyền Mĩ luôn thực hiện chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng trở thành bá chủ thế giới. Trong năm 1972, Mĩ phát triển mối quan hệ với Trung Quốc.

      1973-1991: Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”, với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang. 12/1989: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

      Trong thập kỷ 90, Chính quyền B. Clintơn theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược“Cam kết và mở rộng”, Mĩ tìm cách vươn lên và chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

      0 Trả lời 14:17 14/12

      • Vi Emm ✔️

        Mình mới chép lời giải ở bài Giải bài tập SGK Lịch sử 12 bài 6 á

        0 Trả lời 14:18 14/12

        • Câu hỏi

          Nhận biết

          Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000.


          Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

          Giải chi tiết:

          * Từ năm 1945 đến năm 1973:

          - Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. Thangs3 năm 1947, Tổng thống H.Truman đã công khai nêu lên “ Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”. Chiến lược toàn cầu của Mĩ được triển khai quan nhiều học thuyết của các đời tổng thống Mĩ.

          - Chiến lược toàn cấu của Mĩ nhằm thực hiện 3 mục tiêu chủ yếu :

          + Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn tonaf chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

          + Đàn áp phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ tren thế giới.

          + Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

          * Từ năm 1973 đến năm 1991 :

          - Sau khi thất bại ở Việt Nam [ 1975], các chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu và theo đuổi “ chiến tranh lạnh”

          - Từ giữa những năm 80,Mĩ và Liên Xô đều điều chỉnh chính sách đối ngoại. Xu hướng đối ngoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới.

          - Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt  “ chiến tranh lạnh” mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.

          * Từ năm 1991 đến năm 2000:

          Trong bối cảnh “ chiến tranh lạnh” kết thúc trật tự thế giới mới chưa định hình ở thập niên 90 Mĩ đã triển khai chiến lược " Cam kết và mở rộng" với ba trụ cột:

          - Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao.

          - Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ.

          - Sử dụng khẩu hiệu "thúc đẩy dân chủ" ở nước ngoài như một công cụ can thiệp vào nội bộ của các nước khác.

          ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
            ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

          Linh đăng ký:  //giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
          Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
          zalo hỗ trợ: 0914789545

          - Tiến hành “Chiến tranh lạnh” để chống Liên Xô và các nước XHCN.
          - Đề ra “Chiến lược toàn cầu” để làm bá chủ thế giới.
          Để thực hiện mưu đồ trên, Mỹ đã:
          + Tiến hành viện trợ, lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ. [Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức…]
          + Đầu tư nhiều cho việc sản xuất các loại vũ khí hiện đại như: tên lửa chién lược, máy bay tàng hình, nhất là vũ khí hạt nhân, nguyên tử có tính chất hủy diệt sự sống.
          + Lập các khối quân sự  như: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO], khối quân sự ở Đông Nam Á [SEATO]…
          - Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược như ở Triều Tiên, Việt Nam, Nam Tư, I rắc…
          * Kết quả: Tuy đã đạt được một số mưu đồ, nhưng Mỹ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề như ở Việt Nam, Lào, I rắc

          Những tin mới hơn

          Những tin cũ hơn

          Video liên quan

          Chủ Đề