Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Chuyên đề phương trình mũ và logarit - Lưu Huy Thưởng.

Tài liệu bao gồm các nội dung sau:

VẤN ĐỀ I: LŨY THỪA

VẤN ĐỀ II: LOGARIT

Bài tập cơ bản HT 1: Thực hiện các phép tính sau:

HT 2: So sánh các cặp số sau:

HT 3: Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:

HT 4: Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:

VẤN ĐỀ III: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

Bài tập cơ bản HT 5: Tính các giới hạn sau:

HT 6: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

HT 9: Chứng minh hàm số đã cho thoả mãn hệ thức được chỉ ra:

HT 11: Giải phương trình, bất phương trình sau với hàm số được chỉ ra:

VẤN ĐỀ IV: PHƯƠNG TRÌNH MŨ

HT 12: Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc logarit hoá):

HT 14: Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ dạng 1):

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Tham khảo thêm

Các dạng bài tập vận dụng cao phương trình mũ và phương trình logarit

THEO THUVIENTOAN.NET

Đối với một bài tập giải phương trình mũ ta có rất nhiều cách để làm trong đó cách phổ biến và hay sử dụng nhất đó là: dùng phép biến đổi tương đường đưa phương trình về dạng cùng cơ số; hoặc có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp logarit hóa, phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số... Để làm tốt ta cần phải nắm được đặc điểm của từng dạng này và phương pháp làm của nó.

  • 40 Bài tập phương trình, bất phương trình mũ - logarit (có lời giải chi tiết)
  • Giải phương trình mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số
  • Giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ
  • Giải phương trình mũ bằng phương pháp logarit hóa
  • Bài tập giải phương trình logarit theo từng dạng
  • Giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ kết hợp đồ thị

Xem thêm: Phương trình mũ

Dạng 1 : Dùng phép biến đổi tương đương đưa ptrinh đã cho về dạng \(a^{f(x)}=a^{g(x)}\) (1) với a là một số dương và khác 1 (ví dụ : a = 2 ; a = 7/2 , ví dụ \(3^{2x+3}.5^{2x+3}=3^{5x}.5^{5x}\)

Khi đó: (1) \(a^{f(x)}=a^{g(x)}\) <=> f(x) = g(x)

Dạng 2: Nếu cơ số a = h(x) là một biểu thức có chưa ẩn số x ví dụ phương trình:

\((x^{2}-1){x{2}+2x}=(x^{2}-1)^{3}\) thì ta sẽ thường làm như sau:

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Bài tập phương trình mũ cơ bản tự luận

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.