Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích đất nước

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau: Đất nước ở trong tim Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. Với người láng giềng đang lúc lâm nguy Đất nước mình không ngại ngần tiếp tế Dù mình còn nghèo nhưng mình không thể Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn. Với đồng bào mình ở vùng dịch nguy nan Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường. Với chuyến du thuyền đang khóc giữa đại dương Mình mở cửa đón họ vào bến cảng Chẳng phải bởi vì mình không lo dịch nạn Mà chỉ là vì mình không thể thờ ơ. Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại” Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm. Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! [Cô giáo Chu Ngọc Thanh, Báo Thanh niên 22/3/2020]


Câu 91947 Thông hiểu

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Đất nước ở trong tim

Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em

Nhưng làm được những điều phi thường lắm

Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm

Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.

Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao

Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng

Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận

Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy.

Với người láng giềng đang lúc lâm nguy

Đất nước mình không ngại ngần tiếp tế

Dù mình còn nghèo nhưng mình không thể

Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn.

Với đồng bào mình ở vùng dịch nguy nan

Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại

Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi

Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường.

Với chuyến du thuyền đang khóc giữa đại dương

Mình mở cửa đón họ vào bến cảng

Chẳng phải bởi vì mình không lo dịch nạn

Mà chỉ là vì mình không thể thờ ơ.

Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa

“Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại”

Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi

Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên.

Từ mái trường này em sẽ lớn lên

Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước

Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước

Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim.

Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm.

Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả

Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa

Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam!

[Cô giáo Chu Ngọc Thanh, Báo Thanh niên 22/3/2020]


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Căn cứ vào các phong cách ngôn ngữ đã học

Bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt --- Xem chi tiết

...

1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:

a/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt:

– Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

– Có 2 dạng tồn tại:

+ Dạng nói

+ Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

– Đặc trưng:

+Tính cụ thể:Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…

+Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

+Tính cá thể:là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…

Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì chúng ta trả lời văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

Đọc hiểu Mặt đường khát vọng [Nguyễn Khoa Điềm]

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Mặt đường khát vọng là tập thơ được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác tại chiến khu Trị Thiên-Huế. Tập thơ thể hiện suy ngẫm, quan điểm về đất nước, dân tộc, là sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng. Mang tâm tư của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến văn bản này, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số đề đọc hiểu Mặt đường khát vọng dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn [Tố Hữu]

  • Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân [3 mẫu hay nhất]

  • Nghị luận bàn về nạn bạo hành gia đình qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt [Kim Lân]

  • 1 Đọc hiểu Mặt đường khát vọng
    • 1.1 Đề đọc hiểu

Đọc hiểu - Đề số 15 - THPT

VB1

1/ Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc…

[Nguồn //vietbao.vn ngày 9-5-2014]

Câu 1.Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên?

Câu 2.Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3.Những từ ngữ:cánh đồng, công trườnggợi nhớ đến đối tượng nào trong cuộc sống?

Câu 4.Đặt tiêu đề cho văn bản trên.

Lời giải chi tiết:

Câu 1.Phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên: phong cách ngôn ngữ báo chí.

Câu 2.

- Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên là điệp [lặp] cấu trúc câu [Mồ hôi rơi].

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là nhấn mạnh những vất vả nhọc nhằn và sự hi sinh thầm lặng của người dân lao động. Qua đó, bộc lộ sự trân trọng, tin yêu với những con người lao động và tình yêu Tổ quốc của nhà thơ.

Câu 3.Những từ ngữ:cánh đồng, công trườnggợi nhớ đến người nông dân, công nhân trong cuộc sống.

Câu 4.Đặt nhan đề: Yêu Tổ quốc, Hoặc Tổ quốc của tôi.

VB2

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

“...Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời…”.

[Trích đoạn tríchĐất Nướccủa Nguyễn Khoa ĐiềmSGK Ngữ văn lớp 12 tập 1 trang 120]

Câu 5.Nêu nội dung của đoạn thơ?

Câu 6.Tại sao từ“Đất Nước”được viết hoa?

Câu 7.Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 8.Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay?

Lời giải chi tiết:

Câu 5. Nội dung của đoạn thơ: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước.

Câu 6.Từ“Đất Nước ”được viết hoa -coi "Đất Nước" là một sinh thể,thể hiện sự tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Câu 7. Điệp ngữ“phải biết’’, sử dụng nhiều từ chỉ mối quan hệ gắn bó như:gắn bó, san sẻ, hóa thân..

Câu 8. Cần nêu cảm nhận của riêng mình về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục.

Xem thêm bài giảng:Cách làm dạng bài đọc hiểu - Cô Phạm Thị Thu Phương

Loigiaihay.com

  • Đọc hiểu - Đề số 16 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 16, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Đọc hiểu - Đề số 17 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 17, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Đọc hiểu - Đề số 18 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 18, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Đọc hiểu - Đề số 19 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 19, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Đọc hiểu - Đề số 20 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 20, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

  • Các phương thức biểu đạt trong văn bản

    Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ.

  • Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

  • Đọc hiểu - Đề số 85 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 85, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

Video liên quan

Chủ Đề