Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ thất bại

2. Diễn biến chính. – Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại [đảng của giai cấp tư sản] do M.Ganđi và G.Nêru đứng đầu, đấu tranh dưới các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị…. -Tiêu biểu là ngày 19 – 2 – 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu tình tuần hành chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc. – Hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của thủy binh, hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau đó trở thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trOng ba ngày liền [từ ngày21 – 2 đến 23 – 2 – 1946] mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành phố bãi công hưởng ứng như Cancútta, Carasi, Mađrat,… – Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 – 3 thu hoạch cho địa chủ [Phong trào “Tephaga”]. Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ. – Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân đã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta [tháng 2 – 1947]. – Trước quy mô rộng lớn của phong trào, đế quốc Anh không thể thống trị theo hình thức thực dân kiểu cũ được nữa. Ngày 15 – 8 – 1947, theo sự thỏa thuận giữa thực dân Anh và giai cấp tư sản Ấn Độ [Kế hoạch Maobattơn] ngày 15 – 8 – 1947, Ấn Độ bị tách ra thành hai quốc gia Ấn ĐộPakixtan dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo. Hai quốc gia này được hưởng quy chế tự trị và được thành lập Chính phủ dân tộc riêng của mình . – Ngày 26 – 3 – 1971, nhân dân vùng đông Pakixtan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tách khỏi Pakixtan và thành lập nước Cộng hòaBănglađet. – Không thỏa thuận với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền độc lập của Ấn Độ. Ngày 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập.

Đến giữa TK XIX, Ấn Độ bị biến thành thuộc địa của đế quốc nào?

Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?

Các nước phương Tây đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ?

Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ [1885 – 1908] là

Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?

Chi tiết
Chuyên mục: Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

– Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.

– Thiếu vũ khí chiến đấu.

– Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.

– Các nước đế quốc đang phát triển mạnh

[Nguồn: Bài 4 trang 62 sgk Lịch sử 8:]

Thuộc website Harveymomstudy.com

Xem thêm  rexton là gì - Nghĩa của từ rexton

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.

- Thiếu vũ khí chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.

- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh

[Nguồn: Bài 4 trang 62 sgk Lịch sử 8:]

Tóm tắt mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

Mục 1

1. Khởi nghĩa Xi-pay

a] Nguyên nhân

- Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.

- Duyên cớ trực tiếp của cuộc khởi nghĩa: do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.

Cuộc khởi nghĩa Xi-pay

b] Diễn biến

- Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.

- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ.

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm [1857-1859] thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

c] Ý nghĩa

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. 

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

Mục 2

2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ

- Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. 

- Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông của người theo đạo Hồi, miền Tây của người theo đạo Ấn => Nhân dân Ấn Độ càng căm phẫn => Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra rầm rộ.

- Tháng 6 - 1908, thực dân Anh bắt giam Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù => thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới.

- Tháng 7 - 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy để chống quân Anh. Thực dân Anh đàn áp rất dã man. => Tuy thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Giải bài tập 4 trang 62 SGK Lịch sử 8

Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để suy luận trả lời.

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:

- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.

- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.

- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ? giúp mik với

Các câu hỏi tương tự

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • trangpham
  • Quản trị viên của Hoidap247.com

  • 10/02/2022

  • Cảm ơn 2


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 8 - TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề