Ví sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển – Lý thuyết. Áp suất khí quyển. 1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

2. Độ lớn của áp suất khí quyển: áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tô ri xe li, do đó người ta thường dung mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Lưu ý: Do trọng lượng riêng của thủy ngân là d = 136 000 N/m3.

Mà p = d.h nên một cột thủy ngân cao h = 1mm = 0,001m có áp suất là:

P = 136000. 0,001 = 136 N/m3N/m3. Vậy ta có 1mmhg = 136 N/m3        

1. Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển gây ra? 2. Áp suất khí quyển và áp suất chất lỏng có đặc điểm gì giống nhau?

Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?

A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.

B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm.

C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm.

D. Vì cả ba lí do kể trên.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?

Các câu hỏi tương tự

Tìm số chỉ của các ampe kế [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tính Vận tốc mỗi vật [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khi quyển là do : Không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.

Video liên quan

Chủ Đề