Vì sao khởi nghĩa lam sơn giành thắng lợi

Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Đề bài

Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 93 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.

- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...

Loigiaihay.com

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.

    Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng [Thọ Xuân, Thanh Hoá], sau đó hạ thành Trà Lân.

  • Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.

    Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng [Thọ Xuân, Thanh Hoá],

  • Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?

    Cần chú ý đến tinh thần chiến đấu của nghĩa quân, tài năng, uy tín của Lê Lợi

  • Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423

    tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ của nghĩa quân.

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

Tìm hiểu khái quát về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn này nhé.

Đôi nét giới thiệu anh hùng Lê Lợi

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 [6-8 năm ất Sửu] tại Lam Sơn [Kẻ Cham], nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình “đời đời làm quân trưởng một phương”. Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương [anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư]. Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng.

Năm 1418, sau khi chiêu dụ được một số hào kiệt và chí sĩ cùng chí hướng lớn trong vùng như: Nguyễn Trãi, Lê Văn An, Bùi Quốc Hưng, Trần Nguyên Hãn… Ông đã phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương, đồng thời kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc ngoại xâm phương Bắc.

Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thắng lợi. Sau đó, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước ta là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô [Hà Nội].

Về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu từ năm 1418 và kết thúc thắng lợi vào năm 1427. Cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, đánh đuổi quân Minh xâm lược.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:

– Giai đoạn đầu [1418 – 1423]: Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa

– Giai đoạn giữa [1424 – 1425]: Cuộc khởi nghĩa tiến vào phía Nam

– Giai đoạn cuối [1426 – 1427]: Giải phóng Đông Quan

I. Giới thiệu về Lê Lợi

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 [6-8 năm ất Sửu] tại Lam Sơn [Kẻ Cham], nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương [anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư]. Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?". Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.

Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên đất Thanh Hóa, Lê Lợi cùng với 18 người bạn thân thiết, đồng tâm cứu nước đã làm lễ thề đánh giặc giữ yên quê hương. Đó là hội Thề Lũng Nhai đã đi vào sử sách.

Tin Lê Lợi dựng cờ nghĩa, chiêu mộ hiền tài bay xa, thu hút các anh hùng hào kiệt từ bốn phương kéo về. Đất Lam Sơn trở thành nơi tụ nghĩa. ở đó có đủ các tầng lớp xã hội và thành phần dân tộc khác nhau, với những đại biểu ưu tú như: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Lê Lai, Cầm Quý, Xa Khả Tham... Sau một thời gian chuẩn bị chín muồi, đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nơi, kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

[Cập nhật: 18/10/2021 | 11:55]

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn là một trong những chiến thắng lẫy lầy trong lịch sử dân tộc ta do Bình Định Vương Lê Lợi lãnh đạo. Do vậy qua nội dung bài viết dưới đây hãy cùng tìm hiểu về Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
1/ Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423
Vào ngày 7/2/1418

  • vì sao đế quốc anh được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân
  • Model là gì?
  • Routine là gì?

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn là một trong những chiến thắng lẫy lầy trong lịch sử dân tộc ta do Bình Định Vương Lê Lợi lãnh đạo. Do vậy qua nội dung bài viết dưới đây hãy cùng tìm hiểu về Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mục lục

  • 1 Hoàn cảnh lịch sử
  • 2 Lam Sơn âm thầm tụ nghĩa
  • 3 Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
    • 3.1 Lực lượng của quân Minh và lực lượng ban đầu của quân khởi nghĩa Lam Sơn
    • 3.2 Quá trình quân khởi nghĩa Lam Sơn hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
  • 4 Tiến vào Nam
  • 5 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
  • 6 Lập Trần Cảo
  • 7 Vây thành Đông Quan
  • 8 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
  • 9 Hội thề Đông Quan
  • 10 Vấn đề tù binh người Minh
  • 11 Lê Lợi lên ngôi vua
  • 12 Việc phong thưởng các tướng Lam Sơn
  • 13 Vai trò của hỏa lực trong khởi nghĩa Lam Sơn
  • 14 Chú thích
  • 15 Xem thêm
  • 16 Sách trích dẫn

Hoàn cảnh lịch sửSửa đổi

Bài chi tiết: Bắc thuộc lần 4

Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đặt ách đô hộ lên nước Việt, đặt nước Việt trở thành quận Giao Chỉ.[5] Người Việt lập tức nổi lên chống quân Minh, mà lớn nhất là của nhà Hậu Trần, đã có những thời điểm tưởng chừng có thể khôi phục lại giang sơn của người Việt. Tuy nhiên, do sự thiếu đoàn kết giữa các thủ lĩnh quân nổi dậy người Việt, quân Minh vừa mua chuộc gây chia rẽ, vừa khủng bố trấn áp rất tàn bạo [chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...], hòng đè bẹp mọi ý chí phản kháng của người Việt.[6] Mặc dù vậy, dưới sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh, người Việt rất oán hận, luôn ấp ủ chờ thời cơ nổi dậy.[7][8]

Loạt bài
LịchsửViệtNam

Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I [207 TCN – 40]
Nhà Triệu [207 – 111 TCN]
Hai Bà Trưng [40 – 43]
Bắc thuộc lần II [43 – 541]
Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương [541 – 602]
Bắc thuộc lần III [602 – 905]
Mai Hắc Đế
Phùng Hưng
Tự chủ [905 – 938]
Họ Khúc
Dương Đình Nghệ
Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô [938 – 967]
Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh [968 – 980]
Nhà Tiền Lê [980 – 1009]
Nhà Lý [1009 – 1225]
Nhà Trần [1225 – 1400]
Nhà Hồ [1400 – 1407]
Bắc thuộc lần IV [1407 – 1427]
Nhà Hậu Trần
Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê
Nhà Lê sơ [1428 – 1527]

trung
hưng
[1533 – 1789]
Nhà Mạc [1527 – 1592]
Trịnh–Nguyễn
phân tranh
Nhà Tây Sơn [1778 – 1802]
Nhà Nguyễn [1802 – 1945]
Pháp thuộc [1887 – 1945]
Đế quốc Việt Nam [1945]
Chiến tranh Đông Dương [1945 – 1975]
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [từ 1976]

Xem thêm

  • Vua Việt Nam
  • Nguyên thủ Việt Nam
  • Các vương quốc cổ
  • Niên biểu lịch sử Việt Nam
sửa

Video liên quan

Chủ Đề