Vì sao insulin không dùng đường uống

Liệu phương pháp này có thể thay thế cho việc tiêm insulin hay không?

Các nhà nghiên cứu đã công bố rằng: việc dùng insulin dạng viên [đường uống] vẫn có hiệu quả trong việc giảm đường huyết ở 180 bệnh nhân đái tháo đường type 2.

Rất ngạc nhiên, vì trước đó mọi người cho rằng insulin sẽ không thể tồn tại trong đường tiêu hóa, sẽ bị dịch tiêu hóa phân hủy ngay, không thể dùng qua đường uống. Do đó, insulin cần phải được tiêm vào có thể để làm giảm đường huyết. Nhưng hiện nay, một số thử nghiệm mới đã cho thấy, nếu dùng đúng liều lượng, insulin đường uống vẫn có hiệu quả tốt, có thể dùng điều trị cho bệnh nhân.

Những thử nghiệm này cần được kiểm tra kỹ và lặp lại nhiều lần để khẳng định kết quả. Nếu thành công, insulin dạng viên có thể thay thế cho insulin dạng tiêm dùng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2, sẽ tiện lợi rất nhiều cho bệnh nhân và cả thầy thuốc.

Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn chưa được công nhận chính thức. Những nghiên cứu và thử nghiệm này là của Oramed Pharmaceuticals Inc, một công ty dược của Israel. Họ cho biết đang nộp kết quả để xin thẩm định.

Ông Nadav Kidron, CEO của Oramed, khẳng định việc nghiên cứu được tiến hành kỹ lưỡng, cẩn thận. Ông cũng chắc chắn rằng việc dùng insulin đường uống vẫn thực sự có hiệu quả tốt.

Ông Nadav Kidron giới thiệu viên insulin

Các viên insulin này được bào chế bằng cách sử dụng một lớp bảo vệ bên ngoài để tránh bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa. Ngoài ra họ còn sử dụng một liều thật lớn, đề dù insulin có bị phá hủy bởi dịch tiêu hóa thì vẫn còn một lượng đủ để ngấm vào được trong máu.

Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, các tế bào BETA ở tụy không sản xuất đủ insulin cho nhu cầu của cơ thể.

Nguyên nhân chính xác gây ra đái tháo đường type 2 hiện nay vẫn chưa rõ, tuy nhiên có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng này như lối sống kém lành mạnh và di truyền. Phần lớn các bệnh nhân đái tháo đường type 2 chỉ cần điều trị bằng cách duy trì lối sống lành mạnh và dùng thuốc, chứ không cần phải tiêm insulin. Trên thế giới hiện nay có đến 400 triệu người bị đái tháo đường, 90% trong số đó là bị đái tháo đường type 2. Tuy nhiên vẫn có nhiều người bệnh bị đái tháo đường type 2 cần tiêm insulin để tránh tình trạng đường trong máu tăng cao.

Cuộc thử nghiệm kéo dài 28 ngày, Oramed chọn 180 bệnh nhân đái tháo đường type 2, mà không còn đáp ứng tốt với Metformin, một loại thuốc đầu tay dùng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2.

Trước khi đi ngủ, những người tình nguyện tham gia thử nghiệm được đùng insulin dạng viên, được gọi là ORMD-0801, hoặc dùng viên giả dược [Placebo], lượng đường huyết của họ được theo dõi trong đêm.

Lượng đường huyết của những người được dùng insulin uống giảm 6,5% so với nhóm dùng giả dược.

Ngoài ra, không có bất cứ tác dụng phụ nghiêm trọng nào được báo cáo, và những người dùng insulin cũng không bị hạ đường huyết xuống mức quá thấp.

Theo Oramed, giai đoạn III thử nghiệm lâm sàng sẽ bắt đầu trong thời gian ngắn, và nếu những kết quả tích cực, insulin đường uống có thể thay thế một phần cho insulin tiêm trên những bệnh nhân đái tháo đường type 2.

Ngoài sự tiện lợi và hạn chế đau đớn cho bệnh nhân, các nhà nghiên cứu tin rằng những viên thuốc insulin có thể tốt hơn cho bệnh nhân, vì nó giống với đường lưu thông của insulin tự nhiên trong cơ thể. Insulin tự nhiên sau khi được tuyến tụy sản xuất sẽ đến gan, rồi được đưa theo dòng máu đến toàn bộ cơ thể.

Bác sĩ Miriam Kidron, người chủ trì nghiên cứu cho biết, khi chúng ta tiêm insulin, insulin sẽ đi thẳng vào dòng máu mà không qua gan trước, trong khi đó gan cũng cần insulin. Điều tuyệt vời của viên insulin là nó giống với insulin tự nhiên sau khi được sản xuất, sẽ qua gan rồi mới đi vào dòng máu.

Bác sĩ Miriam Kidron [bên phải]

Nhưng bất chấp những kết quả đầy hứa hẹn cho bệnh nhân đái tháo đường type 2, insulin đường uống sẽ chưa thể dùng cho bệnh nhân đái tháo đường type 1

Điểm khác biệt là do đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào BETA [ở tụy] của cơ thể. Vì vậy, lượng đường trong máu bệnh nhân đái tháo đường type 1 tăng giảm thất thường, việc điều trị khá phức tạp, không đơn giản.

Nhưng vẫn có hy vọng cho bệnh nhân đái tháo đường type 1, các nhà nghiên cứu gần đây đã nghiên cứu chế tạo một miếng dán nhỏ cấy vào da, hoạt động như tuyến tụy nhân tạo, chỉ cần gắn vào cánh tay để điều chỉnh nồng độ đường trong máu, bệnh nhân sẽ không đau đớn, không cần tiêm.

Miếng dán cấy vào da dành cho bệnh nhân đái tháo đường type 1

Các miếng dán vẫn đang trong giai đoạn đầu nghiên cứu và phát triển, nhưng với những nghiên cứu đột phá mới, có thể sẽ có một tương lai tươi sáng cho bệnh nhân đái tháo đường.

Theo sciencealert

Theo Trí Thức Trẻ Copy link

Link bài gốc Lấy link

7 sai lầm khi điều trị đái tháo đường

03-10-2017

Dưới đây là 7 sai lầm phổ biến của các bệnh nhân đái tháo đường, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc kiểm soát đường huyết và quá trính điều trị cho các bệnh nhân đó.

Insulin

Insulin là bắt buộc đối với tất cả bệnh nhân đái tháo đường típ 1 nếu không có insulin, bệnh nhân sẽ bị toan ceton ; insulin cũng rất hữu ích cho việc quản lý của nhiều bệnh nhân đái tháo đường típ 2.

Điều trị thay thếInsulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1 nên bắt trước chức năng tế bào beta sử dụng 2 loại insulin để cung cấp nhu cầu nền và bữa ăn[thay thế sinh lý]; tiếp cận này đòi hỏi chú ý đến chế độ ăn và luyện tập cũng như thời gian và liều insulin.

Khi insulin cần cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2, kiểm soát đường máu có thể đạt được với insulin nền kết hợ với thuốc hạ đường máu khônginsulin , dù vậy insulin bữa ăn wcos thể cần cho một số bệnh nhân.

Ngoại trừ insulin regular, được sử dụng truyền tĩnh mạch bệnh nhân nhập viện Nhập viện Đái tháo đường [DM] là tình trạng giảm tiết insulin và kháng insulin ngoại vi dẫn đến tăng glucose máu. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu... đọc thêm , insulin hầu hết được tiêm dưới da. Gần đây, dạng bào chế insulin dạng hít cũng được chấp nhận.

Hầu hết dạng bào chếinsulin hiện nay là insulin người tái tổ hợp, thực tế loại bỏ các phản ứng dị ứng thường gặp với thuốc khi được chiết xuất từ các nguồn động vật. Một số loại analog được chấp nhận. Những đồng phân này được tạo ra băng điều chỉnh phân tử insulin người, thay đổi tốc độ hấp thu và thời gian tác dụng.

Dạng Insulin thường được phân loại bằng thời gian bắt đầu và khoảng tác dụng. [xem Bảng: Bắt đầu, đỉnh, và thời gian tác dụng của chế phẩm insulin người* Bắt đầu, đỉnh, và thời gian tác dụng của chế phẩm insulin người* Xem, Đái tháo đường.] Điều trị chung cho tất cả bệnh nhân đái tháo đường gồm thay đổi lối sống, gồm chế độ ăn và luyên tập. Theo dõi thường xuyên nồng độ glucose máu là cần thiết để phòng tránh... đọc thêm ]. Tuy nhiên, các thông số này thay đổi trong và giữa các bệnh nhân, tùy thuộc vào nhiều yếu tố [ví dụ, vị trí và kỹ thuật tiêm, lượng mỡtg dưới da, lưu lượng máu tại chỗ tiêm].

Insulin tác dụng nhanh, gồm lispro và aspart, được hấp thụ nhanh, bởi vì đảo ngược của một cặp amnio acid ngăn cản phân tử insulin liên kết thành dimer và polymers molecule. Thuốc bắt đầu giảm glucose huyết tương thường trong 15 phút nhưng có thời gian tác dụng ngắn [ 1 h trước khi sử dụng. Insulin glargine không trộn với bất kì insulin khác.

Nhiều bút có sẵn insulin được chấp nhận để thay thế lọ và bơm tiêm . Bút Insulin có thể thuận tiện hơn khi sử dụng xa nhà và thích hợp với bệnh nhân hạn chế thị lực hoặc sự khéo léo. Các dụng cụ tự tiêm thuốc [để sử dụng với bơm] có thể hữu ích cho bệnh nhân thường xuyên sợ bị tiêm, và bơm tiêm phóng đại được chấp nhận sử dụng cho bệnh nhân có thị lực kém.

Lispro, aspart, or regular insulin cũng có thể sử dụng cho bơm insulin liên tục. Bơm truyền insulin dưới da liên tục có thể loại bỏ việc cần tiêm nhiều mũi insulin hàng ngày, và tạo sự linh hoạt nhất trong thời gian bữa ăn, và giảm đáng kể sự biến đổi nồng độ glucose. Nhược điểm bao gồm chi phí, lỗi cơ học dẫn đến sự gián đoạn cung cấp insulin, và bất tiện đeo thiết bị bên ngoài. Tự theo dõi thường xuyên, cẩn thận và chú ý tới chức năng của bơm là cần thiết để sử dụng bơm insulin an toàn và hiệu quả. Công nghệ lai đầu tiên, hệ thống truyền insulin khép kín đã được có mặt . Một hệ thống khép kín hoặc "tụy nhân tạo" là hệ thống thuật toán sử dụng tính toán và truyền liều insulin tự động từ bơm insulin , dựa trên kết quả nhập vào từ máy theo dõi glucose liên tục . Hệ thống được phê duyệt vẫn yêu cầu đầu vào từ người dùng cho liều bolus.

Biến chứng của điều trị insulin

Biến chứng phổ biến nhất

  • Hạ đường máu Hạ gluocse máu Hạ đường máu không liên quan đến liệu pháp insulin ngoại sinh là một hội chứng lâm sàng không phổ biến đặc chưng bởi tình trạng glucose huyết thanh thấp, kích thích thần kinh giao cảm có triệu... đọc thêm

Biến chứng không thường gặp gồm

  • Hạ kali máu Tăng kali huyết Tăng kali máu là nồng độ kali huyết thanh > 5,5 mEq/L, thường là kết quả của giảm bài tiết kali của thận hoặc dịch chuyển kali bất thường ra khỏi tế bào. Thường có một vài yếu tố đóng góp đồng... đọc thêm

  • Dị ứng vị trí tiêm

  • Dị ứng toàn thân

  • Phì đại hoặc teo mỡ cục bộ

  • kháng thể kháng -insulin lưu hành

Hạ đường máu là biến chứng phổ biến nhất của biến chứng điều trị insulin , xuất hiện thường hơn ở bệnh nhân cố gắng kiểm soát glucose chặt chẽ và tiếp cận glucose gần bình thường. Triệu chứng hạ đường máu nhẹ hoặc trung bình gồm đau đầu, toát mồ hôi, hồi hộp, lâng lâng, nhìn mờ, kích thích và lẫn lộn. Các triệu chứng của hạ đường máu nặng hơn bao gồm co giật và mất ý thức. Ở bệnh nhân lớn tuổi, hạ đường máu có thể gây ra triệu chứng giống đột quị như thất ngôn hoặc liệt nửa người và có nhiều khả năng dẫn tới đột quị, nhồi máu cơ tim và đột tử. Bệnh nhân mắc đái tháo đường type 1 thời gian dài có thể có cơn hạ đường máu không nhận biết vì chúng không còn gặp các triệu chứng tự động [hạ đường máu không nhận biết].

Bệnh nhân nên được dạy để nhận biết các triệu chứng hạ đường máu, thường đáp ứng nhanh chóng bằng đường, bao gồm kẹo, nước trái cây và viên nén glucose. Thông thường, nên uống 15 g glucose hoặc sucrose. Bệnh nhân nên kiểm tra mức đường máu sau 15 phút sau khi đưa vào glucose hoặc đường sucrose và ăn thêm 15 g nếu mức đường máu không > 80 mg/dL [4.4 mmol/L]. Đối với bệnh nhân bất tỉnh hoặc không thể nuốt, hạ đường máu có thể được điều trị ngay lập tức với glucagon 1 mg tiêm dưới da hoặc tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch dextrose 50 mL 50% [25 g] sau đó, nếu cần thiết, truyền tĩnh mạch dung dịch dextrose 5% hoặc 10% để duy trì mức đường máu thích hợp.

Tăng đường máu có thể theo sau hạ đường máu bởi vì ăn quá nhiều đường hoặc hạ đường máu gây tăng đột biến hormone điều hòa ngược [glucagon, epinephrine, cortisol, GH]. Liều insulin trước đi ngủ quá cao có thể gây giảm glucose và kích thích đáp ứng điều hòa ngực, dẫn tới tăng đường máu sáng sớm. [Hiệu ứng Somogyi ]. Một nguyên nhân phổ biến hơn của tăng đường máu buổi sáng không giải thích được, tuy nhiên, là sự gia tăng hormone tăng trưởng buổi sáng sớm [hiện tượng bình minh]. Trong trường hợp này, liiều insulin buổi tối nên tăng, thay đổi chế phẩm tác dụng kéo dài hoặc tiêm muộn hơn.

Hạ kali máu có thể gây ra bởi chuyển kali vào nội bào vì insulin-kích thích bơm Na-Ka, nhưng không thường gặp. Hạ Kali máu thường xuất hiện trong chăm sóc cấp cứu khi dự trữ cơ thể giảm và sử dụng truyền insulin.

Dị ứng tại chỗ tiêm insulin thường hiếm, đặc biệt với sử dụng insulins người, nhưng nhưng vẫn có thể xảy ra ở những bệnh nhân bị dị ứng latex vì mủ cao su tự nhiên có trong nắp đậy lọ. Thuốc có thể gây ra đau tức thời hoặc bỏng, sau đó là ban đỏ, ngứa, và sẩn cứng - sau này đôi khi vẫn còn dai dẳng trong nhiều ngày. Hầu hết các phản ứng tự nhiên biến mất sau nhiều tuần tiêm liên tục và không cần điều trị cụ thể, mặc dù thuốc kháng histamine có thể giúp giảm triệu chứng.

Dị ứng toàn thân rất hiếm với insulins người nhưng có thể xuất hiện khi tái khới trị insulin sau khi thất bại. Các triệu chứng phát triển từ 30 phút đến 2 giờ sau khi tiêm và bao gồm nổi mề đay, phù mạch, ngứa, co thắt phế quản và sốc phản vệ. Điều trị bằng thuốc kháng histamin thường đủ, nhưng epinephrine và glucocorticoids tĩnh mạch có thể cần thiết. Nếu điều trị insulin cần thiết sau khi có phản ứng dị ứng toàn thân, test nẩy da với chế phẩm insulin tinh khuyết và khử khuẩn nên thực hiện.

Phì đại hoặc teo mỡ khu trú tại vùng tiêm insulin thường hiếm và được cho là hậu quả từ phản ứng miễn dịch với thành phần của chế phẩm insulin . Có thể giải quyết bằng thay đổi các vị trí tiêm.

Kháng thể kháng insulin lưu hành là một nguyên nhân rất hiếm của kháng insulin . Thể kháng insulin này đôi khi có thể được điều trị bằng thay đổi chế phẩm insulin [vd, từ insulin động vật sang người] và quản lý bằng corticoid nếu cần thiết .

Phác đồ insulin cho đái tháo đường típ 1

Phác đồ từ 2 lần / ngày chia liều phối hợp [ vd, chia liều của insulins tác dụng nhanh và trung gian ] tới phác đồ sinh lý hơn nền - bolus sử tiêm nhiều mũi trong ngày [ vd, to more physiologic basal-bolus regimens using multiple daily injections [eg, liều nền cố định của insulin tác dụng kéo dài và thay đổi liều insulin tác dụng nhanh sau ăn] hoặc bơm insulin . Điều trị tích cực, định nghĩa là theo dõi glucose 4 lần/ngày và 3 mũi tiêm/ngày hoặc truyền insulin liên tục, hiệu quả hơn so với điều trị thông thường [1 đến 2 mũi insulin mỗi ngày có hoặc không có theo dõi] để phòng tránh bệnh võng mạc, thận, và thần kinh đái tháo đường. Tuy nhiên, điều trị tích cực có thể dẫn đến các cơn hạ đường huyết thường xuyên hơn và tăng cân và hiệu quả hơn chỉ ở bệnh nhân có khả năng và sẵn sàng đóng vai trò tích cực trong việc tự chăm sóc bản thân.

Thông thường, hầu hết bệnh nhân đái tháo đường típ 1 có thể bắt đầu tổng liều từ 0.2 đến 0.8 đơn vị insulin/kg/ngày. Bệnh nhân béo phì có thể đòi hỏi liều cao hơn. Điều trị thay thế sinh lý cần phải cho 40 đến 60% liều insulin hàng ngày cho thuốc tác dụng trung gian hoặc tác dụng kéo dài để cho nhu cầu nền, với phần còn lại cho thuốc tác dụng nhanh hoặc ngắn để giải quyết tăng sau ăn. Cách tiếp cận này hiệu quả nhât khi liều insulin tác dụng nhanh hoặc ngắn được điều chỉnh cho glucose máu trước ăn và thành phần bữa ăn được dự đoán. Hệ số điều chỉnh, cũng được biết như là hệ số nhạy insulin, là số lượng mà 1 đơn vị insulin sẽ làm giảm nồng độ glucose máu sau 2 đến 4 giờ; hệ số này thường đươc tính bằng sử dụng " quy tắc 1800 " khi insulin tác dụng nhanh được sử dụng để điều chỉnh [1800/ tổng liều insulin trong ngày]. Đối với insulin regular, sử dụng " quy tắc 1500 rule" . Liều điều chỉnh[ nồng độ glucose hiện tại - nồng độ glucose mục tiêu/hệ số điều chỉnh] là liều của insulin sẽ làm giảm nồng độ glucose máu tới khoảng mục tiêu. Liều điều chỉnh này có thể bổ sung cho insulin trước ăn và được tính cho số lượng carbonhydrate trong một bữa ăn, sử dụng tỉ lệ carbohydrate insulin [CIR]. CIR thường được tính bằng sử dụng "quy tắc 500" [500/tổng liều hàng ngày].

Để minh họa cách tính liều ăn trưa, hãy giả định như sau:

  • glucose đầu ngón tay trước ăn: 240 mg/dL

  • tổng liều insulin hàng ngày: 30 đơn vị insulin nền + 10 insulin bolus cho mỗi bữa ăn = 60 đơn vị tổng hàng ngày

  • Hệ số điều chỉnh [hệ số nhạy insulin ]: 1800/60 = 30 mg/dL/đơn vị

  • Hàm lượng carbohydrate ước tính của bữa ăn sắp tới: 50 g

  • Carbohydrate:insulin [CIR]: 500/60 = 8:1

  • Target glucose: 120 mg/dL

Liều insulin sau ăn= 50 g carbohydrate chia cho 8 g/đơn vị insulin = 6 units

Liều điều chỉnh = [240 mg/dL - 120 mg/dL]/30 hệ số điều chỉnh = 4 đơn vị

Tổng liều trước bữa ăn này= liêu bữa ăn + liều điều chỉnh = 6 + 4 = 10 đơn vị insulin nhanh.

Phác đồ sinh lý như vậy cho phép tự do hơn về lối sống vì bệnh nhân có thể bỏ qua hoặc thay đổi thời gian các bữa ăn và duy trì mức đường máu bình thường. Những khuyến cáo này là để bắt đầu điều trị; sau đó, lựa chọn phác đồ thường dựa trên đáp ứng sinh lý và các tùy chọn của bệnh nhân và bác sĩ. Tỉ lệ carbohydrate cho insulin và hệ số nhạy insulin cần được tùy chỉnh dựa theo bệnh nhân đáp ứng với liều insulin . Điều chỉnh này đòi hỏi phải làm việc chặt chẽ với một chuyên gia về đái tháo đường.

Phác đồ insulin cho đái tháo đường típ 2

Phác đồ cho đái tháo đường típ 2 cũng đa dạng. Nhiều bệnh nhân, nồng độ glucose được kiểm soát tốt với thay đổi lối sống và thuốc hạ đường máu không insulin, nhưng insulin nên được thêm khi glucose không kiểm soát được bằng 3 thuốc. Dù không phổ biến, đái tháo đường típ 1 khởi phát người lớn có thể là nguyên nhân. Insulin nên thay thế thuốc hạ đường máu không insulin ở phụ nữ bắt đầu có thai. Liệu pháp phối hợp rõ ràng nhất là sử dụng insulin với biguanides uống và thuốc tăng nhạy insulin . Phác đồ thay đổi từ tiêm 1 mũi mỗi ngày của insulin tác dụng trung gian hoặc tác dụng kéo dài [thường trước khi đi ngủ] tới phác đồ tiêm nhiều mũi sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường típ 1. Nói chung, phác đồ hiệu quả đơn giản nhất được ưu tiên. Vì kháng insulin , một số bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đòi hỏi nhu cầu liều insulin lớn [> 2 đơn vị/kg/ngày]. Một biến chứng thường gặp là tăng cân, chủ yếu là do giảm glucose trong nước tiểu và cải thiện hiệu quả trao đổi chất.

Đặc điểm của thuốc tiêm insulin và thuốc dùng theo đường uống

Các thuốc hạ đường huyết dạng uống có ưu điểm là dễ sử dụng, chi phí hợp lý, hiệu quả tốt với đa số trường hợp. Tuy nhiên, thuốc thường được chuyển hóa ở gan và đào thải qua thận. Do đó khi người bệnh có suy gan hay suy thận hay đang bị biến chứng cấp tính, bác sĩ sẽ xem xét chuyển sang dạng thuốc tiêm Insulin.

Thuốc tiêm Insulin không gây hại cho gan thận và có thể dùng trong các trường hợp người bệnh không thể dùng thuốc viên hay khi thuốc viên không còn hiệu quả. Nhược điểm là dạng thuốc tiêm này dễ gây hạ đường huyết. Thêm vào đó, chi phí tại Việt Nam khá cao.

Việc chích thuốc insulin cũng sẽ phức tạp và gây đau hơn so với uống thuốc thông thường. Người bệnh cần được hướng dẫn cụ thể về cách tiêm để tránh tiêm sai liều ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Các vị trí chích thuốc cũng cần được thay đổi thường xuyên để hạn chế tác dụng phụ loạn dưỡng mỡ dưới da.

Video liên quan

Chủ Đề