Trong nhiệt giai celsius, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ c

Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi la bao nhiêu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

A. Lý thuyết

I. Tóm tắt lý thuyết

1. Nhiệt kế là gì?

Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. Mỗi nhiệt kế đều có giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất và công dụng riêng của nó.

Lưu ý: Ngoài ra còn có một số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại [hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép], nhiệt kế đổi màu [dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ, thường dùng trong y tế] và nhiệt kế hiện số.

2. Thang Nhiệt độ

Tùy theo những quy ước khác nhau mà có nhiều thang nhiệt độ khác nhau:

Thang nhiệt độ Xenxiut, đơn vị là oC, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC.

Thang nhiệt độ Farenhai, đơn vị là oF, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 1,8oF trong thang nhiệt độ Farenhai.

Thang nhiệt độ Kenvin, đơn vị là oK, quy ước là nhiệt độ 0oC tương ứng với 273oK và 100oC tương ứng với 373oK. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 274oK trong thang nhiệt độ Kenvin.

3. Cách chia độ trên nhiệt kế

Cách chia độ trên nhiệt kế có thang nhiệt độ Xenxiut: Ông Celeius quy định nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC và hơi nước đang sôi là 100oC. Ông dùng nhiệt kế thủy ngân, nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực thủy ngân lúc đó và ghi 0oC, rồi nhúng nhiệt kế vào hơi nước đang sôi, đánh dấu mực thủy ngân lúc đó và ghi 100oC. Sau đó ông chia khoảng cách từ 0oC đến 100oC thành 100 phần bằng nhau, ứng với mỗi phần là 1oC.

II. Phương pháp giải

Cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ khác

Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Farenhai:

toC = 32oF + [t.1,8]oF

Từ thang nhiệt độ Farenhai sang thang nhiệt độ Xenxiut:

Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Kenvin:

toC = [t+273]oK

Từ thang nhiệt độ Kenvin sang thang nhiệt độ Xenxiut:

ToK = [T 273]oC

B. Trắc nghiệm

Bài 1: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

A. 37oF B. 66,6oF

C. 310oF D. 98,6oF

Ta có 37oC = 32oF + 37.1,8oF = 98,6oF

Đáp án D

Bài 2: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin [1K] bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut [1oC] và 0oC ứng với 273K.

A. 20oF B. 100oF

C. 68oF D. 261oF

Ta có 293K = 273K + toC t = 20oC

20oC = 32oF + 20.1,8oF = 68oF

Đáp án C

Bài 3: Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:

A. 32oF B. 100oF

C. 212oF D. 0oF

Nước sôi ở 100oC.

Ta có: 100oC = 32oF + 100.1,8oF = 212oF

Đáp án C

Bài 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Nước sôi ở 100oC.

Vì rượu sôi ở 80oC < 100oC không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

Đáp án D

Bài 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC

C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC

D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC

Tại 4oC nước có trọng lương riêng lớn nhất.

Nước đóng băng ở 0oC Khi ở 4oC nước ở dạng lỏng

Đáp án B

Bài 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng

A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.

B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.

D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

Phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

Đáp án B

Bài 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

Đáp án C

Bài 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ nhỏ từ vài trăm độ trở xuống nên không thể đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

Đáp án B

Bài 9: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì

A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. nhiệt độ nóng chảy thấp.

C. nhiệt độ đông đặc cao.

D. tất cả các câu trên đều sai.

Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt độ nóng chảy thấp

Đáp án B

Bài 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế

D. Cả ba nhiệt kế trên

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi

Đáp án A

Video liên quan

Mục lục

  • 1 Lịch sử
    • 1.1 Centigrade, hectograde và Celsius
  • 2 Tên và các ký hiệu
    • 2.1 Ký tự Unicode
  • 3 Một số điểm nhiệt độ phổ biến
  • 4 Công thức đổi đơn vị
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Liên kết ngoài

Lịch sử

Một minh họa về nhiệt kế ban đầu của Anders Celsius. Lưu ý rằng đây là thang đo đảo ngược, trong đó 100 là điểm đóng băng và 0 là điểm sôi của nước

Năm 1742, nhà thiên văn học người Thụy Điển, ông Anders Celsius [1701 – 1744] đã tạo ra một thang đo nhiệt độ ngược với thang đo hiện tại được gọi là "Celsius": 0 đại diện cho điểm sôi của nước, trong khi 100 đại diện cho điểm đóng băng của nước. Trong bài báo Quan sát hai độ bền trên nhiệt kế, ông đã kể lại các thí nghiệm của mình cho thấy điểm nóng chảy của băng về cơ bản không bị ảnh hưởng bởi áp suất. Ông cũng xác định với độ chính xác đáng kể làm thế nào điểm sôi của nước biến đổi như một hàm của áp suất khí quyển. Ông đề xuất rằng điểm 0 của thang đo nhiệt độ của mình, là điểm sôi, sẽ được hiệu chuẩn ở áp suất khí quyển trung bình ở mực nước biển trung bình. Áp lực này được gọi là một bầu không khí tiêu chuẩn. Hội nghị chung về trọng lượng và đo lường [CGPM] lần thứ 10 của BIPM sau đó đã xác định một bầu không khí tiêu chuẩn tương đương chính xác 1.013.250 dynes trên mỗi cm vuông [101.325 kPa].[3][4]

Năm 1743, nhà vật lý Jean-Pierre Christin, thư ký thường trực của Académie des sciences, belles-lettres et arts de Lyon, làm việc độc lập với Celsius, đã phát triển thang đo trong đó số 0 đại diện cho điểm đóng băng của nước và 100 đại diện cho điểm sôi của nước.[5][6] Vào ngày 19 tháng 5 năm 1743, ông đã xuất bản thiết kế của một nhiệt kế thủy ngân, "Nhiệt kế của Lyon" được chế tạo bởi nghệ nhân Pierre Casati sử dụng thang đo này.[7][8][9]

Năm 1744, trùng hợp với cái chết của Anders Celsius, nhà thực vật học người Thụy Điển Carl Linnaeus [1707 – 1778] đã đảo ngược thang đo nhiệt độ của Celsius.[10] "Nhiệt kế linnaeus" được tùy chỉnh theo ông, để sử dụng trong nhà kính của ông, được chế tạo bởi Daniel Ekström, nhà sản xuất dụng cụ khoa học hàng đầu của Thụy Điển vào thời điểm đó, có xưởng sản xuất nằm dưới tầng hầm của đài thiên văn Stockholm. Như thường lệ xảy ra trong thời đại này trước khi truyền thông hiện đại, nhiều nhà vật lý, nhà khoa học và nhà sản xuất dụng cụ được cho là đã phát triển độc lập cùng loại thang đo này; trong số đó có Pehr Elvius, thư ký của Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển [nơi có xưởng chế tạo dụng cụ] và Linnaeus là người tương ứng; Daniel Ekstrom, nhà sản xuất dụng cụ; và Mårten Strömer [1707 Lỗi1770], người đã nghiên cứu về thiên văn học dưới thời Anders Celsius.[11][12]

Centigrade, hectograde và Celsius

Quốc gia sử dụng độ Fahrenheit.

Quốc gia sử dụng độ Fahrenheit và cả Celsius.

Quốc gia sử dụng độ Celsius.

Từ thế kỷ 19, trong cộng đồng khoa học, phép đo nhiệt độ được sử dụng cụm từ "Centigrade" ["bách phân"] cho thang đo Celsius. Nhiệt độ trên thang đo thường được đơn giản hóa là độ hoặc, khi độ muốn phân biệt rõ ràng hơn là độ C, ký hiệu: °C].[13] Bởi vì thuật ngữ centigrade cũng là tên trong tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp cho một đơn vị đo góc [1/10000 của một góc vuông] và có một ý nghĩa tương tự trong một số ngôn ngữ khác, thuật ngữ độ centesimal [được gọi là gradian, "grad" hoặc "gon": 1ᵍ = 0,9°, 100ᵍ = 90°] đã được sử dụng khi ngôn ngữ rất chính xác, rõ ràng được yêu cầu bởi các cơ quan tiêu chuẩn quốc tế như BIPM. Nói cách khác, "Centigrade" lúc này được gọi là "hectograde".

Để tránh bất kỳ sự nhầm lẫn nào, hội nghị CGPM lần thứ 9 và CIPM [Comité International des poids et mesures] đã chính thức áp dụng "độ Celsius" từ năm 1948, chính thức giữ biểu tượng được công nhận [°C], thay vì sử dụng biểu tượng độ gradian/centesimal.[14]

Đối với sử dụng trong khoa học, "Celsius" là thuật ngữ thường được sử dụng nhất, trong khi "centigrade" vẫn còn sử dụng nhưng đã được giảm sử dụng, đặc biệt là trong bối cảnh không chính thức ở các nước nói tiếng Anh. Mãi đến tháng 2 năm 1985, dự báo thời tiết do BBC đưa ra mới chuyển từ "centigrade" sang "Celsius".[15]

Video liên quan

Chủ Đề