Từ chọn đề tài để viết đoạn văn nghị luận có sử dụng thao tác lập luận so sánh

Viết Đoạn Văn Sử Dụng Thao Tác Lập Luận So Sánh, Đoạn Văn Có Thao Tác Lập Luận So Sánh

Bạn đang xem: Viết Đoạn Văn Sử Dụng Thao Tác Lập Luận So Sánh, Đoạn Văn Có Thao Tác Lập Luận So Sánh Tại Tác Giả

Thao tác lập luận so sánh là thao tác quan trọng trong các bài văn nghị luận. Bài văn nghị luận được đánh giá cao hay không phụ thuộc vào việc bạn có lập luận, so sánh chặt chẽ hay không. Bài viết sau đây lingocard.vn sẽ giới thiệu đến bạn thao tác lập luận so sánh cùng bài luyện tập thao tác lập luận so sánh. Hãy tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn về thao tác này nhé!

Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau

Mục lục

Luyện tập Thao tác lập luận so sánh

1. Thao tác lập luận so sánh là gì ?

- Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.


- Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
- Tác dụng của lập luậnso sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

- Trong thế giới khách quan, nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm chung và liên quan mật thiết với nhau, nhưng vẫn có những nét riêng. Trong quá trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng.

- Khi viết văn nghị luận người ta thường dùng so sánh để làm rõ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình. Đó là so sánh trong lập luận.

Cách làm

- Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc

- Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.

- Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.

- Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Hướng dẫn soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh, gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trang 120 SGK Ngữ Văn 11 tập 1.
Mục lục nội dung
  • 1. Soạn bàiLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh ngắn gọn
  • 2. Soạn bàiLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh ngắn gọn
  • 3. Kiến thức cơ bản
  • 4. Tổng kết
Mục lục bài viết

Mục tiêu của việcsoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh là nhằm củng cố cho các em nhữngtri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh. Qua đó, rèn kỹ năng vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

Cùng tham khảo ngay bài soạn nhé....

Soạn bài Thao tác lập luận phân tích

Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài Thao tác lập luận phân tích trang 25 sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập 1.
Mục lục nội dung
  • 1. Lý thuyết Thao tác lập luận phân tích
  • 1.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
  • 1.2. Cách phân tích
  • 2. Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài
  • 2.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
  • 2.2. Cách phân tích
  • 2.3. Luyện tập
  • 3. Nội dung bài Thao tác lập luận phân tích
Mục lục bài viết

Đọc Tài Liệu biên soạn bài Thao tác lập luận phân tích với mục đích giúp các em hiểu và nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích, từ đó biết áp dụngphân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học nào đó. Nội dung bài soạn gồm có phần tổng hợp kiến thức lí thuyết và hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập.

A - Lý thuyết Thao tác lập luận phân tích

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

- Thao tác lập luận phân tích là gì?

Định nghĩa Thao tác lập luận phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng.

- Bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận là luôngắn liền với tổng hợp.

-Mục đích của thao tác phân tích là: làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng.

- Yêu cầu của một thao táclập luận phân tích:

+ Xác định vấn đề phân tích.

+ Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.

+ Khái quát tổng hợp.

II. Cách phân tích

- Cần dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất định: Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích.

- Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của đối tượng.

B - Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bàiThao tác lập luận phân tích

Phần hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK của Đọc tài liệu bao gồm nhiều cách trả lời khác nhau, các em học sinh muốn xem nhiều cách trình bày hơn cho cùng một nội dung trả lời có thể nhấn vào câu hỏi để tham khảo.

I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

Câu 1 trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1: Nội dung, ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh?

Trả lời:

Nội dung, ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều.

Câu 2 trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1: Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ý kiến của mình như thế nào?

Trả lời:

Tác giả đã khai triển các luận cứ:

- Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính, nghề sống bám các thanh lâu, nghề làm chồng hờ của các cô gái làng chơi.

- Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo.

- Sau khi lừa bịp hắn còn trở mặt một cách tráo trở.

- Đặc biệt, cái hành động lừa bịp, tráo trở này là hành động thường xuyên của hắn, khiến hắn thậm chí trở thành một tay nổi tiếng bạc tình.

Câu 3trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1: Chỉ ra sự phối hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích.

Trả lời:

Đoạn văn của Hoài Thanh đã kết hợp được một cách khá chặt chẽ giữa thao tác phân tích và thao tác tổng hợp: Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp kết quả phân tích trước đó thành một kết luận khái quát về cái xã hội trong Truyện Kiều dựa trên bản chất của nhân vật Sở Khanh: “Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này”.

Câu 4trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1: Kể thêm một số đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận [xã hội và văn học].

Trả lời:

- Phân tích hiện tượng ô nhiễm môi trường

- Phân tích tác dụng của hiện tượng vô cảm

- Phân tích nhân vật văn học

- Phân tích giá trị nhân đạo của một tác phẩm văn học

- Phân tích một đoạn thơ, bài thơ.

Câu 5 trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1: Anh [chị] hiểu thế nào là phân tích trong văn nghị luận? Những yêu cầu của thao tác lập luận phân tích này là gì?

Trả lời:

- Phân tích trong văn nghị luận là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng.

- Những yêu cầu của thao tác phân tích:

+ Xác định vấn đề phân tích.

+ Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.

+ Khái quát tổng hợp.

Khi thực hiện thao tác lập luận phân tích, trước tiên cần xác định mục tiêu của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm gì [kết luận của lập luận]. Sau đó chia nhỏ đối tượng phân tích thành các yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn. Việc chia nhỏ đối tượng thường dựa trên các mối quan hệ:

+ Giữa các yếu tố, phương tiện cấu thành nên đối tượng đó.

+ Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác có liên quan gần gũi như quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ kết quả - nguyên nhân.

+ Thái độ và sự đánh giá của người phân tích với đối tượng được phân tích.

II. Cách phân tích

* Đoạn trích [1]:

- Cách phân chia đối tượng:Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng – những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh.

- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:Từ việc phân tích những biểu hiện làm nổi bật những việc làm bẩn thỉu của Sở Khanh mà khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật này – bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại trong xã hội đương thời.

* Đoạn trích [2]:

- Cách phân chia đối tượng: Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu. Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: tác hại của đồng tiền.

- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp: sức mạnh của đồng tiền, thái độ, cách hành xử của tầng lớp xã hội đối với đồng tiền và thái độ của Nguyễn Du đối với xã hội đó.

* Đoạn trích [3]:

- Cách phân chia đối tượng:Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: Bùng nổ dân số và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống con người.

- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:Từ việc phân tích bùng nổ dân số ảnh hưởng đến nhiều mặt của cuộc sống con người. Đưa ra kết luận: dân số càng tăng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng, gia đình, cá nhân càng giảm.

Xem thêm nhiều cách trả lời khác với phần II, mời các bạn học sinh xem Tại đây.

III. Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Câu 1 trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1. Tìm hiểu các quan hệ làm cơ sở cho việc phân tích đối tượng trong các lập luận [ngữ liệu trong SGK Ngữ văn II, tập 1, trang 28]:

Trả lời:

a] Trong đoạn văn của Lê Trí Viễn, người viết đã phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong một đêm đau khổ, trước lúc phải nói lời trao duyên với Thúy Vân. Người bình văn đã chia ra để lần lượt xem xét các phương diện: hình ảnh [ngọn đèn, dòng lệ,...], ý nghĩa các từ ngữ [bàng hoàng] và âm điệu của câu thơ để tìm ra những biểu hiện mỗi lúc một tăng trong "cái giày vò của tâm trạng đang hoàn toàn bế tắc", từ đau xót rồi rối bời, quanh quẩn đến cảm giác "hoàn toàn bế tắc" cứ xoáy sâu mãi trong lòng Thúy Kiều.

b] Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn của Hoài Thanh là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài 77 bà hành của Bạch Cư Dị.

Câu 2 trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1. Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình [bài II] của Hồ Xuân Hương được thể hiện ở:

Trả lời:

- Những từ ngữ giàu hình tượng và giá trị biểu cảm như: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, tí con con,...

- Sự kết hợp giữa những động từ mạnh [xiên, đâm] với các bổ ngữ độc đáo [ngang, toạc] làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong hai câu luận:

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.

- Nghệ thuật điệp từ [lại, xuân].

- Nghệ thuật sử dụng sóng đôi các cặp từ trái nghĩa: say - tỉnh, khuyết - tròn, đi - lại.

- Nghệ thuật tăng tiến [san sẻ - tí - con con].

>> Rèn luyện kĩ năng vận dụngthao tác lập luận phân tích với các bài tập kháctrong phần soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

-/-

Nội dung bài Thao tác lập luận phân tích

  • Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng [sự vật, hiện tượng].
  • Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích,...].
  • Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

-/-

Trên đây là toàn bộ nội dung để các em học sinh có thể tự soạn bài Thao tác lập luận phân tích ngữ văn 11 hay nhất, ngắn gọn nhưng đầy đủ nhất. Chúc các em học tốt.

Cập nhật ngày 03/09/2020 - Tác giả: Tâm Phương

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

THPT Sóc Trăng Send an email
0 12 phút

Mục tiêu của việcsoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh là nhằm củng cố cho các em nhữngtri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh. Qua đó, rèn kỹ năng vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

Cùng tham khảo ngay bài soạn nhé….

Bạn đang xem: Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

  • Phân tích bài thơ Chiều tối [Mộ] của Hồ Chí Minh

  • Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành của Thị Nở

  • Dàn ý cảm nhận đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng

    • 0.1
  • 1 Soạn bàiLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh ngắn gọn
  • 2 Soạn bàiLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh ngắn gọn
    • 2.1 Kiến thức cơ bản
    • 2.2 Tổng kết

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề