Trộn 1 dung dịch có hòa tan 9,5 g mgcl2 với 22,4 g koh khối lượng chất kết tủa thu được là

[1]ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG, NĂM HỌC 2012-2013 _________________________. [Gồm 01 trang]. MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút [Không kể thời gian phát đề]. Câu 1: [6điểm] 1] Hãy thay các chữ cái bằng các chất thích hợp trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng. A + X , t0 [1]. + Y , t0 A. [2]. +B. Fe. +E [4]. D. +F [5]. G. [6]. D. + Z , t0 A. [ 3]. Biết A + HCl. D + G + H2O. 2] Hãy dùng một kim loại để nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau: FeCl2, FeCl3, [NH4]2SO4, MgCl2, NH4Cl, NaCl. 3] Nêu các hiện tượng có thể xảy ra khi cho dung dịch AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các hiện tượng [nếu có]? Câu 2: [4điểm] 1. Cho a gam dung dịch H2SO4 10% phản ứng với a gam dung dịch KOH 20%. Độ pH của dung dịch thu được sau phản ứng như thế nào? 2. Trộn lẫn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 200 gam dung dịch H2SO4 C% thu được dung dịch H2SO4 30%. Tính C% và trình bày cách pha trộn. 3. Cho 21,3 gam P2O5 phản ứng với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3: [5điểm] Hoà tan 20,8 gam Bari Clorua vào x gam dung dịch H 2SO4 20% , lọc bỏ chất rắn được dung dịch A. Cho bột sắt vưà đủ vào A thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch B . Cho KOH dư vào B, được chất rắn C. Lọc lấy C, nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được y gam . a] Tính x ? b] Tính y ? Câu 4: [5điểm] Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loaị ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc , lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5gam chất rắn. 1. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại ? 2. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu ? -----------------------Hết---------------------------Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính bỏ túi. [2] Đáp án, thang điểm Môn: Hóa học 9 Câu Đáp án Câu 1: 1.[1,5đ] [6điểm] 1.Fe3O4 [ r] + 4H2[k] t0 3Fe[r] + 4H2O[ h] 2.Fe3O4 [ r] + 4CO[k] t0 3Fe[r] + 4CO2[ k] 3.Fe3O4 [ r] + 4C[r] t0 3Fe[r] + 4CO[ k] 4. Fe[ r] +2 HCl[ dd] FeCl2[ dd] + H2[ k]  5. 2FeCl2[ dd] + Cl2[ k] 2FeCl3[ dd] 6. 2FeCl3[ dd] + Fe [ r] 3FeCl2[ dd] A: Fe3O4 , D: FeCl2 , G: FeCl3 , B: HCl , E: Cl2 , F: Fe X : CO , Y: H2 , Z : C [ lưu ý : B, X, Y, Z có thể là những chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm.] 2.[3,5đ] Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử Cho kim loại Ba vào các mẫu thử trên, đầu tiên có phản ứng: Ba [ r] + 2 H2O[ l] Ba[OH]2[ dd] + H2[k] Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu trong không khí là FeCl2 Ba[OH]2 [dd] + FeCl2[dd] Fe[OH]2[r]trắng xanh + BaCl2[dd] 4Fe[OH]2[r]trắng xanh + O2[k] + 2H2O[l]  4Fe[OH]3[ nâu đỏ] Mẫu nào có kết tủa nâu đỏ là FeCl3 3Ba[OH]2[dd] + 2FeCl3[dd]  2Fe[OH]3[r]nâu + 3BaCl2[dd] Mẫu có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra là [NH4]2SO4 Ba[OH]2[dd] + [NH4]2SO4[dd] BaSO4[r] + 2NH3[k] + 2H2O[l] Mẫu nào chỉ có khí mùi khai bay ra là NH4Cl Ba[OH]2[dd] + 2NH4Cl[dd]  BaCl2[dd] +2 NH3[k] +2 H2O[l] Mẫu nào chỉ cho kết tủa keo trắng là MgCl2 Ba[OH]2[dd + MgCl2[dd] Mg[OH]2[ r] trắng + BaCl2[dd] Mẫu không có hiện tượng gì là NaCl 3. [1đ] Khi cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH xảy ra các trường hợp sau: TH1: Nếu NaOH vừa đủ tác dụng với dung dịch AlCl3 thì chỉ có hiện tượng kết tủa trắng. AlCl3[dd] + 3NaOH[dd]. Al[OH]3[ r] trắng + 3NaCl [dd]. TH2 : Nếu NaOH dư thì ban đầu có hiện tượng kết tủa sau đó kết tủa tan dần Al[OH]3[ r] trắng. + NaOH[dd]. Điểm 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. NaAlO2[dd] + 2H2O[ l] 0.25 đ. Câu 2 1.  K 2SO4 + 2H 2O........................................................................ Số [4điểm] H 2SO4 + 2KOH  . 0,5đ. [3] mol H2SO4 = 0,1a/98 Số mol KOH = 0,2a/56 Theo phương trình phản ứng suy ra KOH dư nên môi trường bazơ, pH > 7. 0,25đ 0,25đ. 2. Dung dịch H2SO4 sau khi pha có khối lượng bằng 300 g, 30% nên có phương trình:. 0,5đ. 10  2C 30  100  C 40%.................................................................................... 300. 0,5đ. Cách trộn: ………………………………………………………………….. - Cân 100 g dung dịch H2SO4 10%. - Cân 200 g dung dịch H2SO4 40%. Trộn, khuấy đều hai dung dịch trên. 3. Số mol P2O5 = 0,15 mol nên suy ra số mol H3PO4 = 0,3 [mol]…………….. 0,5đ 0,5đ.  Số mol OH 0,3 mol. nOH . Ta có tỉ lệ. nH 3 PO4. 1  1. 0,5đ. suy ra thu được muối H2PO4- = 0,3 [mol]. Khối lượng muối bằng:. Câu 3 [5điểm]. 0,5đ m K+ + m Na + + m H PO - = 0,2.39 + 0,1.23 + 0,3.97 = 37,2 2. 4. a] Soá mol BaCl2 = 0,1, soá mol H2 = 0,2 BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl [1] 0,1 0,1 0,2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 [2] 0,2 0,1 0,1 < 0,2 => H2SO4 dö -> 0,1 molH2 còn lại phải do sắt tác dụng với H2SO4 dư . Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 [3] 0,1 0,1 0,1 => Toång soá mol cuûa H2SO4 laø : 0,2 0, 2.98.100 20 Khối lượng dung dịch H2SO4 = x = = 98 [ gam ]. b] Tính y : FeCl2 + 2KOH -> Fe[OH]2 [C] + 2KCl 0,1 0,1 FeSO4 + 2KOH -> Fe[OH]2 [C] + K2SO4 0,1 0,1. PTHH: Fe + CuSO4 a mol. a mol. Zn +. CuSO4. Cu + a mol Cu +. 0,5ñ 0,5ñ. 0,5ñ 0,5ñ. 0,5ñ 0,5ñ. to. 1.. 0,5ñ 0,5ñ. 0,5ñ. 4Fe[OH]2 [C] + O2   2Fe2O3 + 4H2O 0,2 0,1 => Khối lượng Fe2O3 = y = 0,1 .160 = 16 [gam ] Câu 4 [5điểm]. [g]. FeSO4. 0,5ñ [ 1]. 0,5ñ. a mol ZnSO4. 2,5a mol 2,5a mol 2,5a mol 2,5a mol Gọi a là số mol của Fe tham gia phản ứng. [2]. 0,5ñ. [4] Do nồng độ mol của ZnSO4 = 2,5. Nồng độ mol của FeSO4  Số mol của ZnSO4 = 2,5 lần số mol của FeSO4. Theo PTHH ta có: Khối lượng thanh sắt tăng: [64-56].a = 8a [g] Khối lương thanh kẽm giảm: [65- 64].2,5a = 2,5a [g]  Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a – 2,5a = 5,5a [g] ứng với 0,22 g nên a= 0,22: 5,5 = 0,04[mol] Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64. 0,04 = 2,56 [g] Khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64. 2,5. 0,04 = 6,4[gam] 2. Dung dịch sau phản ứng [1], [2] có FeSO4, ZnSO4 và CuSO4 [ nếu có] Ta có sơ đồ phản ứng: t0, k 2 FeSO4 NaOHdư Fe[OH]2 1/2 Fe2O3 amol amol a/2mol mFe2O3. a 160.0, 04. 3, 2[ g ] 2 0. t CuSO4 NaOHdư Cu[OH]2 CuO bmol b mol bmol mCuO = 80b = 14,5 – 3,2 = 11,3 [g]  b = 0,14 [mol] Vậy tổng số mol CuSO4 ban đầu= a + 2,5a + b = 0,28[mol] CM CuSO  4. 0, 28 0,56 M 0,5. Ghi chú: Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. -------------------Hết--------------------. 0,5ñ. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 0,5ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,25ñ. 0,5ñ. [5]

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca[OH]2 là:

Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:

Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch [tác dụng được với nhau] là:

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

Dung dịch Ca[OH]2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng[II] clorua. Xuất hiện:

Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH  có nồng độ là:

Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:

Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca[OH]2

Phương trình nào sau đây là sai?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch [tác dụng được với nhau] là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Video liên quan

Chủ Đề