Cho 12 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí h2

Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl thu được 2,352 lít khí hiđro [đktc] và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là


Câu 82526 Vận dụng

Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl thu được 2,352 lít khí hiđro [đktc] và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

- Tổng quát: Kim loại + HCl → Muối + H2

- Bảo toàn nguyên tố H → \[{n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}}\]

Bảo toàn khối lượng → \[{m_{muoi}} = {m_X} + {m_{HCl}} - {m_{{H_2}}}\]

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa --- Xem chi tiết

...

 -    Cho phần [1] tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560 ml H 2 .

 Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Cu có trong hỗn hợp là

B. 28,00%.

D. 58,50%.

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.

Cho một lượng hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4  loãng, dư thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2  ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Một hỗn hợp X gồm Al với Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% [D =1,2 g/ml] cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là [biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các thể tích thoát ra đều ở đktc]

A. 3570 ml

B. 300 ml

C. 2950 ml

D. 3750 ml

Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là

A. 2,016 lít

B. 0,672 lít

C. 1,344 lít

D. 1,008 lít

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A và khí B.

     a. Tính thể tích khí B thu được [ở đktc].

     b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.

            c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A, biết dung dịch HCl đã dùng có khối lượng riêng D = 1,12 gam/ ml.

Các câu hỏi tương tự

  • Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg [ Z = 12] là

  • Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là


Page 2

  • Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg [ Z = 12] là

  • Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là


Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Câu 37: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kim loại? A. 82,944 gam. B. 103,68 gam. C. 99,5328 gam. D. 108 gam. Câu 40: Hoà tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 1M tối thiểu thu được dung dịch A trong đó số mol Fe[NO3]2 bằng 4,2 lần số mol Fe[NO3]3 và V lít khí NO [đktc]. Số mol HNO3 tác d ụng là A. 1,24 mol. B. 1,50 mol. C. 1,60 mol. D. 1,80 mol. Câu 41: Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Xác định nồng độ % của muối Fe[NO3]2 trong dung dịch X?

A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%.

Câu 37: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kim loại? A. 82,944 gam. B. 103,68 gam. C. 99,5328 gam. D. 108 gam. => B Cụ thể như sau : Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe từ các dữ kiện đề bài ta có được hệ : [TEX]\left{\begin{27x+ 56y = 12,12}\\{133,5x+ 127y = 41,94} [/TEX] => [TEX]\left{\begin{x = 0,2}\\{y= 0,12} [/TEX] Al + Ag+ ----> Al3+ + 3Ag 0,2[mol] 0,6[mol] Fe + Ag+ ------> Fe3+ + 3Ag 0,12[mol] 0,36[mol]

=> m[Ag] = 0,96.108 = 103,68 [g]

37] 27a + 56b = 12.12 133.5a + 127b = 41.94 giải ra nAl=0.2 , nFe= 0.12 nAL >>>3nAg 0.2____0.6 nFe >>2nAg 0.12__0.24 và còn 1 phản ứng là FE[NO3]2 + AgNO3 >>Fe[NO3]3 + Ag 0.12__________________________0.12 >>mAg=0.96X108 = 103.68 >> B đúng Câu 40: Hoà tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 1M tối thiểu thu được dung dịch A trong đó số mol Fe[NO3]2 bằng 4,2 lần số mol Fe[NO3]3 và V lít khí NO [đktc]. Số mol HNO3 tác d ụng là A. 1,24 mol. B. 1,50 mol. C. 1,60 mol. D. 1,80 mol. vậy ban đầu tạo Fe3+ sau đó Fe dư phản ứng với Fe3+ tạo Fe2+ và Fe[NO3]3 còn dư [x-y]4,2 =3y 56x+160y=35,84 giải ra :x=0,24,y=0,14 [mol] vậy nHNO3= Fe + 4HNO3 >>Fe[NO3]3 + NO + 2H20 a___4a_______a Fe2Ỏ3 +6HNO3 >>>2Fe[NO3]3 + 3H20 y_______6y_______2y Fe + 2Fe[NO3]3 >>3fe[NO3]2 0.14_0.28_______0.42

>>>a=0.1 >>> n tối thiểu = 0.4 + 0.14X6 = 1.24 [mol]

Câu 37: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kim loại?
A. 82,944 gam. B. 103,68 gam. C. 99,5328 gam. D. 108 gam.


[TEX]n Cl =\frac{41,94-12,12}{35,5}=0,84 mol[/TEX] --> [TEX]n H_2 =\frac{1}{2} n Cl = 0,42 mol[/TEX] --> Tính đc số mol mỗi kl n Al =0,2 mol n Fe = 0,12 mol Khi td với AgNO3 thi n Ag = 3.n Al + 3.n Fe =0,96 mol

--> m =B

Câu 40: Hoà tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 1M tối thiểu thu được dung dịch A trong đó số mol Fe[NO3]2 bằng 4,2 lần số mol Fe[NO3]3 và V lít khí NO [đktc]. Số mol HNO3 tác d ụng là
A. 1,24 mol. B. 1,50 mol. C. 1,60 mol. D. 1,80 mol.
[TEX]56a + 160b = 35,84 [1][/TEX] [TEX] Fe_2O_3 --->2Fe^{3+}[/TEX]........[TEX] Fe +2Fe^{3+} ---> 3Fe^{2+}[/TEX] b ----------->2b...........................b ----2b ------------3b [TEX] Fe ----> Fe^{3+}[/TEX] a-b ------> a - b [TEX] \Rightarrow 3b = 4,2[a - b] \Rightarrow 4,2a = 7,2b [2] [/TEX] [TEX][1] vs [2] \Rightarrow a = 0,24 ... b = 0,14[/TEX] [TEX] n_{NO} = \frac{3.[0,24 - 0,14]}{3} = 0,1 mol[/TEX]

Bảo toàn N : [TEX] \Rightarrow n_{HNO_3} = 0,1 + 0,1.3 + 3.0,14.2 = 1,24 mol [/TEX]

Last edited by a moderator: 23 Tháng tám 2012

Câu 41: Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5m gam chất rắn. Xác định nồng độ % của muối Fe[NO3]2 trong dung dịch X?
A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%.
[TEX] n_{Ag^+} = 0,35 mol \Rightarrow 4,5m = 0,35.108 \Rightarrow m = 8,4 gam [/TEX] [TEX] a + b = 0,15 ... 2a + 3b = 0,35 .... \Rightarrow a = 0,1 ... b = 0,05[/TEX] [TEX] m_{d d sau pu } = 8,4 + 175 - 0,35.108 = 145,6 gam.[/TEX] [TEX] \Rightarrow % = 12,36% [/TEX]

P/s : Đề bài bạn viết thiếu .. Là 4,5m gam ... chứ không phải 4,5 gam. ...

Video liên quan

Chủ Đề