Tính kỷ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào trong học tập và sinh hoạt hàng ngày

 Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp trong kiểm tra, thi cử. Biết tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô bố mẹ phiền lòng.

 Trong sinh hoạt hàng ngày: Tự giác hoàn thành những công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và mọi người xung quanh, biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết.

Tính kỷ luật của học sinh biểu hiện trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà trường và cộng đồng như sau:
Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp trong kiểm tra, thi cử. Biết tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô bố mẹ phiền lòng.
Trong sinh hoạt ở nhà trường và cộng đồng: Tự giác hoàn thành những công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và mọi người xung quanh, không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội, biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết.

tính kỉ luật của học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập hoạt động hằng ngày ở nhà ở cộng đồng học sinh cần làm gì để kỉ luật

Tính kỷ luật của học sinh biểu hiện trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà trường và cộng đồng như sau:


- Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp trong kiểm tra, thi cử. Biết tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô bố mẹ phiền lòng.
- Trong sinh hoạt ở nhà trường và cộng đồng: Tự giác hoàn thành những công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và mọi người xung quanh, không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội, biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

luôn chỉ cho mình là đúng.chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.thường không phân biệt được đúng sai.

Câu 3.  Liêm khiết là

sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách, phô trương, không hám danh, hám lợi.sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia đình.

Câu 4:  Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?

Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

Tính toán để có lợi nhuận cao khi bán hàng.Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.Bớt xén công quỹ làm của riêng.

 Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

    1. A dua, đua đòi với người khác.

    2. Chỉ làm những việc mình thích

    3 . Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

    4 . Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

Câu 7.  Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?

      1.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.

      2.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.

      3.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.

     4.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.

  • Những câu hỏi liên quan

           1. Phần lí thuyết: 

     a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.

     b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 

     c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

     d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

     e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

           2. Phần bài tập tính huống: 

      a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

      b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

      c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                                 Giúp với mai mk thi rồi

    Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.

    Video liên quan

    Chủ Đề