Tại sao phải thỏa mãn khách hàng mục tiêu

1. Nhu cầu quý khách hàng là gì?

Nhu cầu khách hàng được phát âm là sự việc không thỏa mãn nhu cầu tại 1 vài ba bằng lòng cơ phiên bản, nó là khoảng cách từ bỏ dòng đang xuất hiện và loại mong mỏi gồm của công ty. Nhu cầu bắt nguồn từ gần như Đặc điểm về trung khu sinch lý của con bạn.

Nhu cầu người sử dụng là gì?

Con người hoàn toàn có thể dìm thức được nhu yếu của bản thân mình hoặc chưa. Trong đó, nhấn thức có thể hiểu đơn giản là quá trình bé người nhận ra, hiểu cùng phản ảnh nhân loại một cách khách quan vào vào bốn duy của chính bản thân mình Hay là kết quả của quy trình đó. Các nhân tố có tác động đến nhấn thức có thể kể tới là: Màu sắc, size, dạng hình, bố cục tổng quan. Con người Khi đã nhận thức được yêu cầu của bản thân mình thì vẫn muốn được vừa lòng nó.

Chính do vậy, có thể tóm lại được rằng: nhu yếu người tiêu dùng có đầy đủ tính chất đặc thù cá biệt. Nó không ổn định mà gồm sự chuyển đổi linch hoạt, phụ thuộc vào vào yếu tố hoàn cảnh cùng các nguyên tố ảnh hưởng. Đặc biệt, quảng cáo với truyền mồm tất cả tác động hơi to mang đến nhận thức khách hàng.

Khách hàng là ai?

– Khách hàng là người trả tiền cho doanh nghiệp.

– Có 2 loại khách hàng chính:

+ Khách hàng cá nhân là những người trực tiếp trả tiền cho doanh nghiệp chúng ta và thường là một người ra quyết định mua hàng

+ Khách hàng tổ chức là tổ chức trả tiền cho doanh nghiệp của chúng ta bằng ngân sách của họ với quyết định mua hàng thuộc về một nhóm người trong tổ chức.


1.Giá trị dành cho khách hàng.

Giá trị cho khách hàng

  • Là chênh lệch giữa tổng giá tri của khách hàng và tổng chi phí của khách hàng. Tổng giá trị của khách hàng là: Toàn bộ những lợi ích mà khách hàng trông đợi ở một sản phẩm hay dịch vụ nhất định.

Ví dụ:

Người mua hàng cho một công ty xây dựng lớn muốn mua một chiếc máy kéo. Họ có thể mua chiếc máy kéo đó của hãng Caterpillar hay hãng Komatsu. Nhân viên bán hàng của hai hãng cạnh tranh này sẽ giới thiệu mặt hàng tương ứng của mình cho người mua.

Về phía người mua:

  • Người mua đã có được ý niệm về ứng dụng cụ thể của chiếc máy kéo đó. Cụ thể là: Sử dụng chiếc máy này trong việc xây dựng nhà ở. Anh ta muốn chiếc máy kéo phải có: Mức độ tin cậy, độ bền và tính năng nhất định.

Cảm nhận, đánh giá:

  • Giả sử, anh ta đánh giá hai chiếc máy kéo và nhận định rằng: Chiếc máy của hãng Caterpillar có giá trị sản phẩm cao hơn. Căn cứ vào độ tin cậy và độ bền của nó. Anh ta cũng thấy được sự khác biệt của dịch vụ đi kèm: Giao hàng tận nơi, huấn luyện sử dụng và bảo trì.
  • Từ đó, anh ta nhận định rằng Caterpillar đảm bảo dịch vụ tốt hơn. Anh ta cũng nhận thấy: nhân viên của Caterpillar có trình độ hiểu biết và có trách nhiệm hơn.

Kết quả là:

  • Ảnh ta đánh giá cao hơn hình ảnh của công ty Caterpillar.
  • Từ 4 nguồn: Sản phẩm, dịch vụ, con người và hình ảnh. Anh ta thấy rằng: Caterpillar đảm bảo tổng giá trị cho khách hàng hơn.

Liệu anh ta có mua chiếc máy kéo Caterpillar không?

  • Câu trả lời là: Không nhất thiết. Anh ta còn xem xét tổng chi phí của khách hàng để thực hiện giao dịch với Caterpillar so với Komatsu. Tổng chi phí khách hàng lớn hơn chi phí tiền bạc.
  • Đúng như Adam Smith đã nhận xét: “ Giá thực tế của mọi thứ là sự khó nhọc và vất vả để có được nó”. Nó bao gồm cả phí tổn về: thời gian, sức lực và tinh thần mà người mua đã bỏ ra
  • Người mua đánh giá những phí tổn này cùng với chi phí tiền bạc để có được một ý niệm về tổng chi phí của khách hàng.

Một số người làm Marketing cho rằng: Lý thuyết về cách người mua lựa chọn người cung ứng nói trên là quá thiên về lý. Họ đã dẫn ra những ví dụ chứng tỏ người mua không lựa chọn hàng hóa có giá trị dành cho khách hàng cao nhất.

Ví dụ:

Nhân viên bán hàng của Caterpillar thuyết phục người mua là: Nếu xét đến giá mua và những lợi ích thu được khi sử dụng và thanh lý. Máy kéo của hãng Caterpillar sẽ đảm bảo giá trị dành cho công ty người mua cao hơn. Nhân viên bán hàng của Caterpillar cũng lưu ý rằng: Khi máy kéo Caterpillar tiêu hao nhiều nguyên liệu hơn và ít bị hỏng hóc hơn. Thế nhưng người mua vẫn quyết định mua máy kéo Komatsu.
Ta có thể giải thích hành vi đó của khách hàng bằng 3 cách như sau:

Cách 1:
  • Người mua có thể phải thực hiện chỉ thị của công ty là mua với giá thấp nhất. Người mua dứt khoát không được lựa chọn căn cứ vào giá trị dành cho khách hàng.
  • Nhiệm vụ nhân viên bán hàng của Caterpillar: Phải thuyết phục ban lãnh đạo của công ty khách hàng: Việc mua hàng chỉ căn cứ theo giá sẽ gây thiệt hại cho khả năng sinh lời lâu dài của khách hàng.
Cách 2:
  • Người mua sẽ nghỉ việc trước khi công ty nhận ra rằng: Chi phí vận hành máy kéo Komatsu tốn kém hơn so với máy kéo Caterpillar. Người mua chỉ thấy cái lợi trước mắt là: Khai thác tối đa lợi ích cho cá nhân mà không đếm xỉa gì đến lợi ích của công ty.
  • Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng: Phải thuyết phục những thành viên khác của công ty khách hàng rằng: Sản phẩm của Caterpillar tạo ra những giá trị dành cho khách hàng lớn hơn.
Cách 3:
  • Người mua có quan hệ thân thiết lâu dài với nhân viên bán hàng của Komatsu.
  • Nhân viên bán hàng của Caterpillar cần phải: Chứng minh cho người mua thấy rằng những người lái máy kéo Komatsu chắc chắn sẽ kêu ca. Khi thấy loại máy kéo đó có mức tiêu hao nhiên liệu lớn và hay phải sửa chữa.

Kết luận:

Người bán phải đánh giá được: Tổng giá trị của khách hàng và tổng chi phí của khách hàng. Tương ứng với đối thủ cạnh tranh để biết rõ vị trí sản phẩm của mình ở đâu. Người bán có giá trị dành cho khách hàng ít hơn, có hai phương án để lựa chọn: Người bán có thể cố gắng tăng tổng giá trị hay giảm tổng chi phí của khách hàng.

  • Phương án đầu đòi hỏi phải củng cố hay nâng cao: Ích lợi sản phẩm, dịch vụ, nhân sự hay hình ảnh sản phẩm hàng hóa.
  • Phương án hai đòi hỏi phải giảm chi phí cho người mua. Người bán có thể: Giảm giá, đơn giản hóa thủ tục đặt hàng và giao hàng. Hay gánh chịu một phần nào đó rủi ro của người mua bằng cách áp dụng chế độ bảo hành.

Tại sao phải làm hài lòng khách hàng?

Tại sao phải làm hài lòng khách hàng là câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đặt ra trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp dài hạn. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải hiểu thế nào là sự hài lòng của khách hàng và điều đó mang lại gì cho doanh nghiệp. | Tại sao phải làm hài lòng khách hàng? TẠI SAO PHẢI LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG? Tại sao phải làm hài lòng khách hàng là câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đặt ra trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp dài hạn. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải hiểu thế nào là sự hài lòng của khách hàng và điều đó mang lại gì cho doanh nghiệp. 1. Sự hài lòng của khách hàng là gì? Qua nhiều nghiên cứu về marketing, có thể hiểu chung và khái quát nhất về sự hài lòng của khách hàng là tâm trạng cảm giác của khách hàng khi được thỏa mãn kỳ vọng về sản phẩm/dịch vụ của công ty. Sự hài lòng của khách hàng tạo nên nam châm thu hút Sự hài lòng đặt ra các mức độ thỏa mãn: không hài lòng, hài lòng và hài lòng ngoài mong đợi. Một khi đạt được hài lòng từ khách hàng, doanh nghiệp sẽ tạo được thương hiệu cũng như nguồn khách hàng trung thành lớn sẵn sàng đồng hành với doanh nghiệp trong tương lai. Bởi mức độ hài lòng là một trạng thái định tính nên để đo lường được đòi hỏi doanh nghiệp khảo sát mẫu lớn để có số liệu thống kê cụ thể. 2. Tại sao phải làm hài lòng khách hàng Khách hàng là tài sản vô giá của mỗi doanh nghiệp vì vậy việc làm hài lòng khách hàng là mục tiêu vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt, không chỉ ở chất lượng sản phẩm mà ngay cả ở dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau khi bán. Lợi ích khi gia tăng sự hài lòng của khách hàng Chính sự hài lòng của khách hàng góp phần quảng bá thương hiệu doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất bởi sản phẩm của bạn khi ấy đã được một lượng khách hàng nhất định trải nghiệm và cảm thấy thỏa mãn kỳ vọng của họ. . Lòng trung thành Bất kỳ một doanh nghiệp nào ra đời đều phải xác định cho mình nguồn khách hàng tiềm năng nhất định. Chọn đối tượng khách hàng phù hợp, tạo cho họ sự .

Như Ngọc 1114 7 pdf

Báo lỗi

  • Trùng lắp nội dung
  • Văn hóa đồi trụy
  • Phản động
  • Bản quyền
  • File lỗi
  • Khác

Upload Tải xuống

đang nạp các trang xem trước

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống

Tải xuống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1

44 733 92

Đặc điểm của quản trị quan hệ khách hàng

5 95 3

Quản trị mối quan hệ với khách hàng trong kinh doanh

7 143 8

Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng: Chương 1 - Th.S Huỳnh Hạnh Phúc

17 512 12

Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân

10 207 11

Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng: Chương 2 - Đặng Trang Viễn Ngọc

7 164 3

Kỹ năng Quản lý quan hệ khách hàng

4 105 6

Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng

64 171 5

Đề án: Thực trạng quản lý quan hệ khách hàng tại Việt Nam

28 1010 64

Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng: Chương 2 - Th.S Huỳnh Hạnh Phúc

67 177 4

TÀI LIỆU XEM NHIỀU

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29440 1392

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18606 193

31 Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

25 16908 3471

Tiểu luận Tình huống xử lý sai phạm trong thanh toán công tác phí lưu động

20 15432 1385

Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

16 13703 2179

100 câu hỏi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin kèm đáp án

14 13353 2426

Ebook Ôn luyện tiếng Anh 9 có đáp án: Phần 2 - Mai Lan Hương, Hà Thanh Uyên

37 12376 2740

Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành - ĐH SPKT TP.HCM

3 9646 183

Bảng biến đổi Laplace và biến đổi Z

1 9488 337

Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB

8 9462 1735

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

  • Marketing - Bán hàng
  • Quản trị quan hệ khách hàng
  • Làm hài lòng khách hàng
  • Sự hài lòng của khách hàng
  • Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp
  • Kỳ vọng khách hàng
  • Dịch vụ khách hàng
  • Chất lượng sản phẩm
  • Quảng bá thương hiệu
  • Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng
  • Tìm hiểu quản trị quan hệ khách hàng
  • Vấn đề quản trị quan hệ khách hàng
  • Chiến lược quản trị khách hàng
  • Bản chất quản trị quan hệ khách hàng
  • Đặc điểm của quản trị quan hệ khách hàng
  • Thiết lập mối quan hệ khách hàng
  • Duy trì mối quan hệ khách hàng
  • Phát triển mối quan hệ khách hàng
  • Chăm sóc khách hàng
  • Thu thập thông tin khách hàng
  • Quản trị mối quan hệ với khách hàng
  • Customer relationship management
  • Hoạt động kinh doanh
  • Đối tác kinh doanh
  • Mối quan hệ với khách hàng
  • Quản lý khách hàng
  • Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
  • Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng
  • Quan hệ khách hàng
  • Tổng quan về quản trị quan hệ khách hàng
  • Vai trò của quản trị quan hệ khách hàng
  • Chiến lược quản trị quan hệ khách hàng
  • Quy trình phát triển chiến lược quản trị khách hàng
  • Quản trị khách hàng
  • Trụ cột thỏa mãn khách hàng
  • Đáp ứng khách hàng
  • Quản lý quan hệ khách hàng
  • Tiếp cận khách hàng
  • Giao tiếp khách hàng
  • Quản lý thông tin khách hàng
  • Thu hút khách hàng
  • Lôi kéo khách hàng
  • Hệ thống quy trình quản trị quan hệ khách hàng
  • Công cụ quản trị quan hệ khách hàng
  • Xây dựng hệ thống CRM
  • Thực trạng quan hệ khách hàng
  • Quan hệ khách hàng tại Việt Nam
  • Vai trò quản trị quan hệ khách hàng
  • Hoạt động bán hàng
  • Mô hình IDIC trong quản trị quan hệ khách hàng
  • Phân biệt khách hàng
  • Chính sách quản trị quan hệ khách hàng
  • Quy trình phục vụ khách hàng
  • Xây dựng mối quan hệ khách hàng
  • Khóa luận tốt nghiệp
  • Quản trị kinh doanh
  • Hoạt động quản trị quan hệ khách hàng
  • Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
  • Thỏa mãn kỳ vọng của khách hàng
  • Kỳ vọng của khách hàng
  • Nhu cầu của khách hàng
  • Quá trình trao đổi
  • Yêu cầu của khách hàng
  • Phương thức chăm sóc khách hàng
  • Phân loại khách hàng
  • Vai trò của khách hàng
  • Khách hàng bên trong
  • Giao dịch với khách hàng
  • Mong đợi của khách hàng
  • Trung tâm chăm sóc khách hàng
  • Xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng
  • Văn hóa chăm sóc khách hàng
  • Giao tiếp với khách hàng
  • Doanh nghiệp ở Việt Nam
  • Quản trị doanh nghiệp
  • Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng
  • Giải pháp quản trị quan hệ khách hàng
  • Xây dựng mối quan hệ với khách hàng
  • Tiếp xúc với khách hàng
  • Khách hàng tiềm năng
  • Kỹ năng xây dựng mối quan hệ khách hàng
  • Hỗ trợ khách hàng

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG

A high CD8 to FOXP3 ratio in the tumor stroma and expression of PTEN in tumor cells are associated with improved survival in non-metastatic triple-negative breast carcinoma

12 22 1 28-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

123 32 1 28-02-2022

Nhận xét đặc điểm siêu âm và giải phẫu bệnh của bướu nhân tuyến giáp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

6 22 1 28-02-2022

Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở người bệnh vảy nến điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

4 29 1 28-02-2022

Đánh giá chất lượng dịch vụ của khán giả tham dự sự kiện thể thao sinh viên Việt Nam - Vietnam University Games mùa giải 2017 [VUG 2017]

7 40 1 28-02-2022

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 8 phần chuyển động cơ học

23 28 1 28-02-2022

Synthesis and molecular docking studies of quinoline derivatives as HIV non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors

46 48 1 28-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đề tài lịch sử và cách mạng trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng

108 34 1 28-02-2022

Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 7: Lập bản đồ lớp dưới bề mặt và mặt cắt

56 56 1 28-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – CN huyện Hải Lăng – Quảng Trị

105 36 1 28-02-2022

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kĩ thuật KWL vào dạy bài đọc hiểu văn bản truyện trong chương trình Ngữ văn THPT góp phần định hướng và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

38 46 8 28-02-2022

Bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 1 - Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông

42 46 1 28-02-2022

Xác định giá trị áp lực sóng nổ của các vụ nổ đồng thời tác dụng lên nóc công trình

7 39 1 28-02-2022

A randomized double-blind comparison of the double-space technique versus the single-space technique in combined spinalepidural anesthesia for cesarean section

8 16 1 28-02-2022

Syntheses and characterizations of cyclotriphosphazenes containing a 4-oxy-1-naphthaldehyde group

10 24 1 28-02-2022

Marketing cá nhân hóa dựa trên công nghệ khai thác dữ liệu lớn [Big Data]

8 32 1 28-02-2022

Giáo trình Mạch điện [Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp]: Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

46 35 1 28-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam

61 28 2 28-02-2022

Multi - objectives memetic discrete differential evolution algorithm for solving the container pre marshalling problem

20 26 1 28-02-2022

Prophylactic temporary abdominal aortic balloon occlusion for patients with pernicious placenta previa: A retrospective study

8 17 1 28-02-2022

TÀI LIỆU HOT

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18606 193

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29440 1392

CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 6 tháng đầu năm 2020

3 1278 72

Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020

580 3409 334

Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ

584 1761 67

BÀI GIẢNG DỰNG HÌNH SKETCHUP 2020 BIÊN SOẠN : GV.KTS PHAN THỨC

62 4058 1

GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH ENG BREAKING

171 3636 600

Quản trị khủng hoảng trong quan hệ công chúng

2 1564 69

Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp

51 2129 132

Đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước- thực trạng và hướng hoàn thiện”

53 2992 162

TAILIEUXANH - MIỄN PHÍ HÀNG TRIỆU TÀI LIỆU
Địa chỉ : Số 38 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà nội - Việt Nam
Website : tailieuxanh.com
Email :
TailieuXANH.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu sẽ được miễn phí tới 99,99% cho các thành viên.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên và các cộng tác viên gửi về.
Từ khóa tìm kiếm: THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG | Nông nghiệp, thực phẩm | Gạo | Rau hoa quả | Nông sản khác | Sữa và sản phẩm | Thịt và sản phẩm | Dầu thực vật | Thủy sản | Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp | CÔNG NGHIỆP | Dệt may | Dược phẩm, Thiết bị y tế | Máy móc, thiết bị, phụ tùng | Nhựa - Hóa chất | Phân bón | Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ | Sắt, thép | Ô tô và linh kiện | Xăng dầu | DỊCH VỤ | Logistics | Tài chính-Ngân hàng | NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG | Hoa Kỳ | Nhật Bản | Trung Quốc | Hàn Quốc | Châu Âu | ASEAN | BẢN TIN | Bản tin Thị trường hàng ngày | Bản tin Thị trường và dự báo tháng | Bản tin Thị trường giá cả vật tư | luận văn | giáo trình | luận văn | tiến sĩ | Luận văn | thạc sĩ | kế toán | kiểm toán | quản trị kinh doanh | kinh tế tài chính | ngân hàng | ngân hàng luận văn | kế toán | luận văn kinh tế | công nghệ thông tin | lập trình | quản trị | mạng hệ điều hành | toán học | hóa học | vật lý | công nghệ | văn học | kỹ năng mềm | đề thi | ebook | ngoại ngữ | tiếng pháp | tiếng hàn | tiếng nhật | tiếng nga | tiếng anh | luận văn | ngân hàng | tiểu luận | tiểu thuyết | truyện đọc | ngôn tình | tài liệu | Văn mẫu |

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Bấm nút này sau khi tắt/tạm dừng AdBlock

Câu 1 tại sao thỏa mãn nhu cầu là vấn đề sống còn của công ty trình bày các thang bậc nhu cầu của maslow

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [113.99 KB, 16 trang ]

Câu 1: chương 1
tại sao thỏa mãn nhu cầu là vấn đề sống còn
của công ty? Trình bày các thang bậc nhu cầu
của Maslow
Thỏa mãn nhu cầu là vấn đề sống còn của
công ty:
- Chúng ta có thể hiểu nhu cầu và thỏa mãn một cách
đơn giản như sau:
+ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con
người cảm nhận được
+ Thỏa mãn là mức độ trạng thái của người nào đó về
kết quả thu được đối với những kỳ vọng của họ


- Như vậy cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người
cảm nhận được đó là một trạng thái đặc biệt của con
người, nó xuất hiện khi con người tồn tại, sự thiếu hụt ấy
đòi hỏi phải được thoả mãn, bù đắp . Mà ý tưởng cốt lõi
của marketing là hướng tới thoả mãn nhu cầu của con
người
- Một công ty có thể bán được sản phẩm của mình hay
không thì có đóng góp rất quan trọng của những người
làm marketing vì họ là những người định hướng cho dòng
sản phẩm và quảng bá sản phẩm
- Nhu cầu của con người rất đa dạng có thể nhìn ở nhiều
góc độ khác nhau
- Việc nhận thức về nhu cầu của mỗi khách hàng đối với
công ty chính là việc họ muốn cái gì bây giờ và trong
tương lai



- Nhu cầu và mong muốn có được sự thỏa mãn
của con người là vô hạn, các công ty không chỉ
phát hiện và sản xuất ra sản phẩm để thích ứng
với chúng như là những thứ cho không, mà phải
thông qua trao đổi để vừa thỏa mãn lợi ích của
người tiêu dùng, vừa thỏa mãn mục đích của
nhà kinh doanh.
- Việc các công ty thỏa mãn được nhu cầu của
người tiêu dùng chính là những sản phẩm của
công ty có đáp ứng được những mong muốn của
họ không
- Mặt khác một công ty có thể tồn tại và phát triển
được đó chính là họ có thể tiêu thụ được những
sản phẩm họ đã làm ra


- Mà việc tiêu thụ sản phẩm đó lại nằm trong tay
người tiêu dùng xem họ có muốn mua hay
không và việc họ mua hay không chính là họ có
nhu cầu về nó hay không
- Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng chính
là công ty đã có thể bán được sản phẩm mà
mình kinh doanh
- việc thỏa mãn đó sẽ giúp công ty bán được sản
phẩm và từ đó công ty có được doanh thu, lợi
nhuận thì công ty mới có thể tiếp tục được
- Việc bán được sản phẩm thu được lợi nhuận
chính là mục đích cuối cùng của mỗi công ty
Do vậy mà thỏa mãn nhu cầu chính là vấn đề sống
còn của công ty vì thỏa mãn nhu cầu là sản


phẩm của họ đã được thị trường chấp nhận


Ví dụ:
Các công ty bánh kẹo đều phát hiện ra rằng nhu
cầu của người tiêu dùng vào dịp rằm tháng 8 về
mặt hàng bánh trung thu là rất lớn và sẽ kinh
doanh được tốt, do vậy công ty quyết định sản
xuất bánh trung thu vào mỗi dịp tháng 8
Ví dụ trên cho ta biết rằng các công ty đã thấy
được nhu cầu của người tiêu dùng và họ đã sản
xuất mặt hàng đó để thỏa mãn cho người tiêu
dùng và khi thỏa mãn được nhu cầu đó thì họ sẽ
bán được sản phẩm và thu được lợi nhuận để
công ty luôn hoạt động phát triển, vì nếu lúc đó
công ty mà làm mứt chẳng hạn thì sẽ không bán
được và không thu được lợi nhuận vì nhu cầu
của người tiêu dùng lúc này không phải là mứt



Trình bày các thang bậc nhu cầu
của Maslow
Nhà tâm lý học Abraham Maslow [1908-1970] được xem như một trong
những người tiên phong trong trường phái Tâm lý học nhân văn
Năm 1943, ông đã phát triển một trong các lý thuyết mà tầm ảnh hưởng của nó
được thừa nhận rộng rãi và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
bao gồm cả lĩnh vực giáo dục. Đó là lý thuyết về Thang bậc nhu cầu
[Hierarchy of Needs] của con người. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các
nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu


cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn
phải được thỏa mãn trước.



1. Nhu cầu cơ bản [basic needs]: tầng thứ nhât
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể [body needs] hoặc nhu cầu
sinh lý [physiological needs], bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người
như ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình dục, các nhu cầu làm cho con
người thoải mái,…đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con
người. Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp
vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất.
Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ
khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này
sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này
chưa đạt được.
Ông bà ta cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng: “Có thực mới vực
được đạo”, cần phải được ăn uống, đáp ứng nhu cầu cơ bản để có thể hoạt
động, vươn tới nhu cầu cao hơn.
Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh,
đói khát hoặc bệnh tật, lúc ấy, các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu.
Về phía doanh nghiệp đó là sự phản đối của công nhân, nhân viên khi đồng
lương không đủ nuôi sống họ cũng thể hiện việc đáp ứng các yêu cầu cơ
bản cần phải được thực hiện ưu tiên.


2. Nhu cầu về an toàn, an ninh [safety, security needs]: tầng thứ 2
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu này
không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ cần gì tiếp
theo? Khi đó các nhu cầu về an toàn, an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt.


Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần.
Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống còn của mình khỏi các
nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường
hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gặp thú
dữ,…. Trẻ con thường hay biểu lộ sự thiếu cảm giác an toàn khi bứt rứt,
khóc đòi cha mẹ, mong muốn được vỗ về.
Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong muốn về
sự ổn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống
trong xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,…Nhiều người tìm đến sự che
chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây
chính là việc tìm kiếm sự an toàn về mặt tinh thần.
Các chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ khi về hưu, các kế hoạch để dành
tiết kiệm, …cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an toàn này.
đối với doanh nghiệp đó là; để đáp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý có thể
bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc được duy trì ổn
định và đối xử công bằng đối với nhân viên.


* Thông

qua việc nghiên cứu 2 cấp bậc nhu cầu trên chúng ta có thể
thấy nhiều điều thú vị:
- Muốn kìm hãm hay chặn đứng sự phát triển của một người nào đó,
cách cơ bản nhất là tấn công vào các nhu cầu bậc thấp của họ.
Nhiều người làm việc chịu đựng các đòi hỏi vô lý, các bất công, vì
họ sợ bị mất việc làm, không có tiền nuôi bản thân và gia đình, họ
muốn được yên thân,…
- Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu
cầu bậc thấp của họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý,
nhà cửa ổn định,…Chẳng phải ông bà chúng ta đã nói: “An cư mới


lạc nghiệp” hay sao?
- Một đứa trẻ đói khát cùng cực thì không thể học tốt, một đứa trẻ bị
stress thì không thể học hành, một đứa trẻ bị sợ hãi, bị đe dọa thì
càng không thể học. Lúc này, các nhu cầu cơ bản, an toàn, an ninh
được kích hoạt và nó chiếm quyền ưu tiên so với các nhu cầu học
hành. Các nghiên cứu về não bộ cho thấy, trong các trường hợp bị
sợ hãi, bị đe doạ về mặt tinh thần và thể xác, não người tiết ra các
hóa chất ngăn cản các quá trình suy nghĩ, học tập.


3. Nhu cầu về xã hội [social needs]:
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một
tổ chức nào đó [belonging needs] hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương
[needs of love]. Nhu cầu này thể hiện qua quá trình giao tiếp như việc tìm
kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia một cộng đồng nào đó, đi
làm việc, đi chơi picnic, tham gia các câu lạc bộ, làm việc nhóm, …
Nhu cầu này là một dấu vết của bản chất sống theo bầy đàn của loài người
chúng ta từ buổi bình minh của nhân loại. Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu này
sau 2 nhu cầu phía trên, nhưng ông nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không
được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần,
thần kinh. Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy, những người sống độc
thân thường hay mắc các bệnh về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp hơn những
người sống với gia đình. Chúng ta cũng biết rõ rằng: sự cô đơn có thể dễ
dàng giết chết con người. Nhiều em ở độ tuổi mới lớn đã lựa chọn con đường
từ bỏ thế giới này với lý do: “Những người xung quanh, không có ai hiểu
con!”.
Đối với doanh nghiệp đó là người lao động cần được tạo điều kiện làm việc
theo nhóm, được tạo cơ hội để mở rộng giao lưu giữa các bộ phận, khuyến
khích mọi người cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển doanh nghiệp
hoặc tổ chức. Cũng để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ, doanh nghiệp


hoặc tổ chức cần có các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các dịp kỷ niệm
hoặc các kỳ nghỉ khác.


4. Nhu cầu về được quý trọng [esteem needs]: tầng thứ 4
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng [self esteem needs] vì nó thể
hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các
thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân,
danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thân.
Sự đáp ứng và đạt được nhu cầu này có thể khiến cho một đứa trẻ học tập
tích cực hơn, một người trưởng thành cảm thấy tự do hơn.
Chúng ta thường thấy trong công việc hoặc cuộc sống, khi một người được
khích lệ, tưởng thưởng về thành quả lao động của mình, họ sẵn sàng làm việc
hăng say hơn, hiệu quả hơn. Nhu cầu này được xếp sau nhu cầu “thuộc về
một tổ chức”, nhu cầu xã hội phía trên. Sau khi đã gia nhập một tổ chức, một
đội nhóm, chúng ta luôn muốn được mọi người trong nhóm nể trọng, quý mến,
đồng thời chúng ta cũng phấn đấu để cảm thấy mình có “vị trí” trong nhóm đó.
Kinh nghiệm giáo dục cũng chỉ ra rằng: các hành động bêu xấu học sinh trước
lớp, cho các học sinh khác “lêu lêu” một em học sinh bị phạm lỗi,… chỉ dẫn
đến những hậu quả tồi tệ hơn về mặt giáo dục, tâm lý.
Đối với doanh nghiệp do là người lao động cần được tôn trọng về nhân cách,
phẩm chất. Bên cạnh được trả tiền lương hay có thu nhập thỏa đáng theo các
quan hệ thị trường, họ cũng mong muốn được tôn trọng các giá trị của con
người. Các Nhà quản lý hoặc lãnh đạo, do đó, cần có cơ chế và chính sách
khen ngợi, tôn vinh sự thành công và phổ biến kết quả thành đạt của cá nhân
một cách rộng rãi. Đồng thời, người lao động cũng cần được cung cấp kịp thời
thông tin phản hồi, đề bạt nhân sự vào những vị trí công việc mới có mức độ
và phạm vi ảnh hưởng lớn hơn.



5. Nhu cầu được thể hiện mình [self-actualizing needs]: tầng thứ 5
Khi nghe về nhu cầu này: “thể hiện mình” chúng ta khoan vội gán cho nó ý
nghĩa tiêu cực. Không phải ngẫu nhiên mà nhu cầu này được xếp đặt ở
mức độ cao nhất. “Thể hiện mình” không đơn giản có nghĩa là nhuộm tóc
lòe lẹt, hút thuốc phì phèo, “xổ nho” khắp nơi, nói năng khệnh khạng, …
Maslow mô tả nhu cầu này như sau: “self-actualization as a person's need
to be and do that which the person was “born to do”” [nhu cầu của một cá
nhân mong muốn được là chính mình, được làm những cái mà mình “sinh
ra để làm”]. Nói một cách đơn giản hơn, đây chính là nhu cầu được sử
dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng định mình, để làm
việc, đạt các thành quả trong xã hội.
Đối với doanh nghiệp đó là:
Nhà quản lý hoặc ông chủ cần cung cấp các cơ hội phát triển những thế
mạnh cá nhân. Đồng thời, người lao động cần được đào tạo và phát triển,
cần được khuyến khích tham gia vào quá trình cải tiến trong doanh nghiệp
hoặc tổ chức và được tạo điều kiện để họ tự phát triển nghề nghiệp. Các
tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới “thu phục” khá nhiều nhân viên giỏi,
kể cả những nhân viên rất “khó tính” từ nhiều nước khác nhau do cơ chế
hấp dẫn mạnh nguồn tài năng này qua việc tạo điều kiện cho họ có “nhà
lầu xe hơi", việc làm ổn định, tiền lương trả rất cao và khả năng thăng tiến
mạnh, kể cả giao cho họ những trọng trách và vị trí lãnh đạo chủ chốt
trong Công ty...


Tóm lại:

thông qua lý thuyết về Thang bậc nhu cầu
được đề xướng bởi nhà tâm lý học Abraham
Maslow, mỗi người trong chúng ta có thể rút ra
nhiều điều thú vị về những nhu cầu, giá trị trong


cuộc sống, tìm hiểu các khó khăn mà học sinh
gặp phải, các phương thức cần thiết để giáo dục
hiệu quả.
Cũng giống như bao lý thuyết khác, lý thuyết này
dĩ nhiên không phải là một sự tuyệt đối hóa và
toàn vẹn, nó cũng nhận được nhiều ý kiến trái
ngược và phản bác. Tuy nhiên, hơn 60 năm
qua, lý thuyết vẫn được nhắc đến và sử dụng
rộng rãi.


Đối với doanh nghiệp đó là:Như vậy để có kỹ năng khuyến
khích và động viên nhân viên, Nhà quản lý hoặc lãnh đạo
cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên
mình và có biện pháp hữu hiệu để đáp ứng, nghĩa là họ
cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý.
Một nhân viên vừa mới được tuyển dụng đang cần việc
làm và có thu nhập cơ bản thì việc tạo co hội việc làm và
thu nhập cho bản thân nhân viên này là vấn đề cần được
quan tâm hàng đầu. Còn một nhân viên đã công tác có
“thâm niên" trong Công ty công việc đã thuần thục và tích
lũy được khá nhiều kinh nghiệm công tác tiền lương đã
được trả cao thì nhu cầu của nhân viên đó phải là đạt
được vị trí, chức vụ trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.
Việc đề bạt chức vụ công tác mới ở vị trí cao hơn hiện tại
cho nhân viên này sẽ khuyến khích người này làm việc
hăng say và có hiệu quả hơn.




Video liên quan

Chủ Đề