Tại sao lại có Sự sáp nhập và hợp nhất của công ty thành những tập đoàn lớn

Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX làn sóng sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?

A. Do tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế

B. Do nhu cầu của thị trường ngày càng lớn

C. Do sự xuất hiện của hiện tượng “cá lớn nuốt cá bé”

D. Do nhu cầu tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

Hướng dẫn

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhất là các công ty khoa học- kĩ thuật nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Công ty càng lớn thì càng có cơ sở tài chính vững mạnh, không dễ bị lật đổ như các công tư nhân nhỏ và có sức cạnh tranh hơn.
Đáp án cần chọn là: D

81 điểm

Phương Lan

Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm A. tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của khu vực. C. tăng cường mối quan hệ phụ thuộc giữa các nước. D. tăng cường trao đổi thương mại giữa các nướ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Module 4 Nối các cột dưới đây để có sự phù hợp giữa mỗi hoạt động được tổ chức trong bài dạy và ý nghĩa của nó
  • Cuối năm 1950, sau khi thất bại tại chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới? A. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại thế chủ động đã mất. B. Bình định kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng. C. Bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng. D. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng cường viện binh.
  • Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là A. Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. B. Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. C. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. D. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.
  • Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam? A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975 C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh D. Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam
  • Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của Cuộc chiến tranh lạnh? A. Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Chiến tranh vùng vịnh Péc - xích. C. Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông... D. Chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô.
  • Nguyên tắc trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ [6/3/1946] và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương [21/7/1954] là A. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. B. Đảm bảo dành thắng lợi từng bước C. Không vi phạm chủ quyền quốc gia D. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
  • Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam? A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975 C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh D. Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam
  • Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là A. Khó khăn về kinh tế. B. Khó khăn về tài chính. C. Khó khăn về thù trong. D. Khó khăn về giặc ngoại xâm
  • Nội dung nào sau đây là công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”? A. Được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong trào biên giới. C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam. D. Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.
  • Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới vì A. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới. B. các nước tham chiến lược hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh. C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận. D. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của

Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không đảo ngược?

Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?

Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.

Video liên quan

Chủ Đề