Tại sao con người phải sống nhân nghĩa

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

a. Cộng đồng là gì

Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người

- Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của con người. Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng.

- Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bao mỗi người có những điều kiện để phát triển.

- Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.

- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng

a. Nhân nghĩa

- Khái niệm

+ Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải.

+ Nhân nghĩa có thể hiểu là một giá trị đạo đức cơ bản của con người, thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người.

- Ý nghĩa

+ Cuộc sống của con người trở lên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.

+ Giúp người ta thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.

- Biểu hiện

+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau; không đắn đo tính toán.

+ Nhường nhịn, đùm bọc nhau.

+ Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động và cuộc sống hàng ngày.

+ Vị tha cao thượng, không cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cải.

+ Thế hệ sau luôn ghi lòng tạc dạ công lao cống hiến của các thế hệ đi trước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Rèn luyện lòng nhân nghĩa

+ Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu.

+ Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với nhữngg người xung quanh.

+ Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động biết ơn, nhân đạo ở cộng đồng dân cư.

+ Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với dân tộc, đất nước.

b. Hòa nhập

- Khái niệm

Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

- Ý nghĩa

+ Hòa nhập giúp ta có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

+ Sống không hòa nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống kém ý nghĩa.

- Rèn luyện

+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giao, bạn bè và mọi người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác.

+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, đồng thời vận động mọi người và bạn bè cùng tham gia.

c. Hợp tác

- Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- Biểu hiện:

+ Cùng bạn bạc với nhau trong công việc chung, phối hợp nhịp nhàng với nhau, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết.

+ Hợp tác khác với chia bè cánh, kết thành phe phái để gây mẫu thuẫn, mất đoàn kết.

- Ý nghĩa:

+ Giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung.

+ Biết hợp tác là một phẩm chất quan trọng của người lao động mới, là yêu cầu đối với người công dân trong một xã hội hiện đại.

- Nguyên tắc: Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

- Hình thức hợp tác:

+ Song phương hoặc đa phương.

+ Hợp tác về từng lĩnh vực hoặc hợp tác toàn diện.

+ Hợp tác giữa cá nhân, nhóm, cộng đồng, giữa các dân tộc hoặc các quốc gia.

- Rèn luyện

+ Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với khả năng của từng người.

+ Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công.

+ Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việc; sẵn sàng chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, sáng kiến; sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động.

+ Biết cùng các thành viên trong nhóm đánh giá, rút kinh nghiệp sau mỗi hoạt động để có thể cùng nhau hợp tác tốt hơn trong các hoạt động tiếp theo.

Bài 13Công dân với cộng đồngTiết 1: Cộng đồng và vai trò của cộng đồng I .Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với con người 1]Cộng đồng : -Toàn thể những người Cùng sống Có những điểm giống nhauGắn bó thành một khốitrong sinh hoạt xã hội Nêu ví dụ về cộng đồng mà em biết - Chúng ta có thể có cộng đồng :Gia đình Làng xãNgôn ngữNgười Việt Nam ở nước ngoài con người có thể tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau.VÍ DỤ: 2 ] Vai trò của cộng đồng :_cộng đồng : 2 ] vai trò của cộng đồng :- Cộng đồng Chăm lo cuộc sống của cá nhânĐảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển Giải quyết hợp lý mối quan hệ Lợi ích riêng và chungLợi ích và trách nhiệm Quyền và nghĩa vụ_ Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo sức mạnh cho cộng đồng II .Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng :1]Nhân nghĩa : lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải Ví dụ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Tìm những câu tục ngữ , ca dao thể hiện nội dung nhân nghĩa a. Biểu hiện của nhân nghĩa : _Nhân ái thương yêu giúp đỡ nhau _Nhường nhịn , đùm bọc nhau - Vị tha, bao dung, độ lượng Là học sinh em phải làm gì để trở thành người nhân nghĩa. b. Để là người nhân nghĩa học sinh phải :_Kính trọng , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ _ Quan tâm giúp đỡ mọi người _ Cảm thông , bao dung , vị tha _ Tôn trọng , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tại sao chúng ta phải sống nhân nghĩa c. Ý nghĩa : - Nhân nghĩa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta_ Giúp cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn _ Thêm yêu cuộc sống , có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn II. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng1/ Nhân nghĩa:2/ Hoà nhập:a. Sống hòa nhập: Bác thăm một lớp bổ túc văn hoáThăm một gia đình nông dânChụp hình với một gia đình nông dânBác với các em học sinh tiểu học II. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng 1/ Nhân nghĩa: 2/ Hoà nhập:a. Sống hòa nhập: + Sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người + Không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác + Có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. b. Để sống hòa nhập với tập thể, học sinh cần:+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ.+ Không tự cô lập mình, kết bè phái, gây mâu thuẫn.+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể, đồng thời vận động mọi người cùng tham gia. Vượt LênChính mìnhHoà nhập với cuộc sống c. Ý nghĩa: Sống hòa nhập sẽ mang lại:+ Niềm vui, sức mạnh vượt qua khó khăn.+ Niềm tin, cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống. 3/ Hợp tác: + Cùng chung sức làm việc, hỗ trợ nhau trong công việc vì một mục đích chung. a/ Nguyên tắc của sự hợp tác:- Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi- Không vì lợi ích của mình mà làm tổn hại đến lợi ích của người khác.b/ Hình thức của sự hợp tác: a/ Nguyên tắc của sự hợp tác:- Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi- Không vì lợi ích của mình mà làm tổn hại đến lợi ích của người khác.b/ Hình thức của sự hợp tác:+ Hợp tác song phương, đa phương+ Hợp tác trên từng lĩnh vực , trên tất cả các lĩnh vực c/ Biểu hiện của sự hợp tác:+ Cùng bàn bạc kế hoạch, phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng cá nhân.+ Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được phân công+ Sẵn sàng hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm trong quá trình hoạt động+ Biết rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau. d/ Ý nghĩa:+ Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần, vật chất để vượt qua khó khăn+ Đạt được hiệu quả trong công việc

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

a. Cộng đồng là gì

  • Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

  • Chăm lo cuộc sống của cá nhân
  • Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển
  • Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ.
  • Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng động

a. Nhân nghĩa

  • Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo điều phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.
  • Biểu hiện nhân nghĩa:
    • Nhân ái thương yêu giúp đỡ nhau
    • Nhường nhịn đùm bọc nhau,
    • Vị tha bao dung độ lượng
  • Ý nghĩa nhân nghĩa:
    • Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp
    • Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
    • Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
  • Rèn luyện lòng nhân nghĩa:
    • Kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà cha mẹ
    • Quan tâm giúp đỡ mọi người
    • Cảm thông, bao dung, độ lượng vị tha
    • Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa.

b. Hòa nhập

  • Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
  • Rèn luyện sống hòa nhập:
    • Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo và mọi người xung quanh.
    • Không lánh xa, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết  với người khác

c. Hợp tác

  • Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
  • Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.
  • Hình thức: Song phương, đa phương, toàn diện từng lĩnh vực.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây:

Môi hở răng lạnh

Máu chảy ruột mềm

Nhường cơm sẻ áo

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Hãy tìm hiểu về những hoạt động của lớp, trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Em hãy cùng các bạn lập kế hoạch giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Thế nào là sống hòa nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hòa nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?

a.     Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung.

b.     Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ.

c.     Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

d.     Việc của ai, người nấy biết

e.     Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Hãy tìm và giới thiệu  về một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn trong lớp, trong trường hoặc địa phương em với các địa phương khác.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng [P3]

Video liên quan

Chủ Đề