Tại sao bờ động của các đại dương Ở vùng chí tuyến lại có mưa ít hoặc không mưa

Dòng biển là gì?

Dòng biển Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

Nguyên nhân chính khiến dòng biển xuất hiện là gió. Các loại gió thổi đều đặn và thường xuyên theo một hướng nhất định, ví dụ gió Mậu Dịch hay gió Tây Ôn Đới,… hình thành các dòng biển trong đại dương.Các nhân tố khác như: sự khác biệt giữa nhiệt độ nước biển ở các vĩ độ khác nhau, nồng độ muối hoà tan v.v…tuy cũng có ảnh hưởng đến dòng biển nhưng không đáng kể.

Các dòng biển bề mặt lưu thông chủ yếu nhờ gió, ở bắc bán cầu chúng thường chuyển động theo hình xoắn ốc theo cùng chiều kim đồng hồ, còn nam bán cầu ngược lại do hiệu ứng Coriolis. Tuy nhiên trong một số dòng hải lưu lưu thông bởi gió thì hiệu ứng xoắn ốc Ekman làm cho dòng chảy tạo ra một góc nào đó so với hướng gió.

Các dòng hải lưu có ảnh hưởng rất lớn đến sự nhình thành khí hậu, do chúng có thể truyền nhiệt cao của nước biển so với không khí, các dòng biển nóng và lạnh góp phần điều tiết sự chênh lệch giữa nhiệt độ các vĩ độ thấp-cao của đại dương:

Câu 3 trang 62, SGK Địa lí 10.

Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết:

- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ấm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?

* Ở vùng chí tuyến:

- Bờ đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, do ảnh hưởng của dòng biển nóng chạy qua.

- Bờ Tây của lục đại có khí hậu khô, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh chạy qua.

* Ở vùng ôn đới:

- Bờ tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa.

- Bờ tây lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 13 [có đáp án]: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Share
Xem

Video liên quan

Chủ Đề