Người có nhân cách đẹp là người như thế nào

Nhân cách là gì?

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu thị bản sắc và giá trị xã hội của con người.

– Nhân cách là tổng hợp không phải là những đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ là những đặc điểm nào quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.

– Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu trúc tâm lý mới. Nói cách khác nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định. Do đó, không phải con người sinh ra đã có nhân cách, nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ xã hội của con người.

– Nhân cách quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân là đại biểu.

– Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu hiện ở ba cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hiện ra bằng hoạt động và các sản phẩm của nó.

Qua nội dung này chúng tôi đã giúp quý độc giả hiểu được rõ hơn về khái niệm nhân cách là gì?

>>>>> Tham khảo: Nhân cách con người là gì?

Dàn ý nghị luận về nhân cách và phẩm giá của con người

I. Mở bài:

- Giới thiệu về nhân cách và phẩm giá.

II. Thân bài:

1. Giải thích:

- Nhân cách:

  • Là những đức tính tốt đẹp của con người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
  • Được biểu hiện bằng hành động và việc làm.

- Phẩm giá:

  • Giá trị tinh thần cao quý riêng của một con người.
  • Thể hiện qua thái độ và hành vi ứng xử của cá nhân trong các mối quan hệ trong gia đình cũng như ngoài xã hội, mang giá trị về mặt văn hóa đạo đức trong lối sống của mỗi người.

2. Phân tích:

- Yếu tố hình thành nên nhân cách và phẩm giá:

  • Môi trường sống và học tập.
  • Sự giáo dục, dạy dỗ.

- Tại sao con người lại cần phải giữ gìn nhân cách và phẩm giá?

  • Nhân cách và phẩm giá là thước đo giá trị của con người.
  • Có nhân cách và phẩm giá tốt sẽ được mọi người coi trọng, quý mến.
  • Nhân cách và phẩm giá xấu sẽ bị mọi người khinh bỉ, coi thường.

- Làm sao để giữ gìn được nhân cách và phẩm giá?

  • Tiếp thu, kế thừa truyền thống đạo đức lối sống cao đẹp.
  • Siêng năng, chăm chỉ học tập.

III. Kết bài:

- Khẳng định lại tầm quan trọng của nhân cách và phẩm giá.

Nhân cách sống

Nhân cách là yếu tố quan trọng hình thành nên giá trị của một người. Mỗi người đều có lối sống, suy nghĩ và hành động riêng biệt, nhân cách khác nhau làm nên giá trị khác nhau. Chính vì vậy việc trau dồi, rèn luyện nhân cách để có một phẩm giá cao đẹp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội rất quan trọng. Mọi người luôn yêu quý và trân trọng những người có nhân cách, có đạo đức tốt đẹp.

Để hình thành nên nhân cách của một người, không chỉ có môi trường sống mà còn bao gồm cả sự giáo dục. Nếu một đứa trẻ được dạy dỗ tốt, theo thời gian nhân cách của chúng dần phát triển, những đức tính tốt đẹp sẽ dần dần trở thành nếp sống, thói quen. Giáo dục lẽ sống phải bắt đầu từ những năm tháng đầu đời của tuổi trẻ. Đó là khoảng thời gian thích hợp nhất để giáo dục cho chúng lẽ sống, niềm tin và khát vọng. Nếu một người thành công từ trong gian khó, họ sẽ rất trân trọng những gì mà mình đang có, luôn cố gắng phấn đấu để được sở hữu niềm mơ ước. Ngược lại đối với người thành công quá dễ dàng, thuận lợi, họ khó cảm thông, chia sẻ khó khăn cùng người khác, gặp trở ngại họ sẽ nhanh chóng bỏ cuộc.

Sống là phải biết nỗ lực, rèn luyện nhân cách, nâng cao tâm hồn mình theo chiều hướng tốt. Điều đó giúp mỗi người không ngừng tiến bộ và cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn. Cho dù vị trí trong xã hội có khác nhau, nhưng mỗi người nên có lòng tự trọng, giữ gìn nhân cách của mình và luôn phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Sống bình đẳng với mọi người bằng nhân cách, phẩm giá trong sạch của mình, đó mới là điều hạnh phúc nhất. Nhân cách của một người được thể hiện thông qua hành động và việc làm của người đó. Người có nhân cách tốt không bao giờ có tính đố kị, ghen tị với người khác mà họ luôn nỗ lực để không thua kém người khác. Họ chịu khó tìm tòi, học hỏi nhiều hơn và duy trì nghiêm túc thói quen này. Họ sống thật khiêm tốn, không hề tự mãn và luôn nhìn lại bản thân mỗi ngày để kiểm tra xem xét lại mọi hành động và suy nghĩ của mình, nỗ lực sửa chữa những sai sót. Sống nhân hậu, vị tha, họ luôn chú tâm vào từng lời nói và mỗi việc làm, không bị chi phối, không bất mãn, lo âu vì những chuyện không cần thiết. Trong bất kì hoàn cảnh nào của cuộc sống, họ đều biết gìn giữ nhân cách, phẩm giá của bản thân, sẵn sàng hy sinh lợi ích của mình và luôn lắng nghe ý kiến của người khác để hoàn thiện bản thân.

Nhân cách chính là tài sản mà chúng ta cần phải biết coi trọng, gìn giữ. Sống chân thật với bản thân, với tất cả mọi người là điều mà chúng ta cần phải khắc ghi để rèn luyện nhân cách, nâng cao phẩm giá của mình. Điều đó không chỉ giúp ích cho chính bản thân ta mà còn góp phần làm đẹp cho cuộc sống này.

Minh Uyên

1. Khái niệm nhân cách con người

Nhân cách là khái niệm chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lí của cá nhân, đó là một con người với tư cách là một thành viên của một xã hội nhất định; là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động có ý thức và giao lưu. Hiện nay có rất nhiều lí thuyết khác nhau về nhân cách trong khoa học tâm lí. Đó là thuyết phân tâm của S.Frued, thuyết siêu phẳng và bù trừ của A.Adler…

Các nhà tâm lí học theo quan điểm của Mác –xít đều cho rằng khái niệm nhân cách phải là một phạm trù xã hội chứ không thể thuần tâm lí. Tuy nhiên điều đó không loại trừ việc mỗi ngành khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ của mình, trong số đó có khoa học tâm lí. Rõ ràng là một người sẽ chỉ trờ thành nhân cách kho đã có tâm lí và ý thức. Sau đây là một số định nghĩa về nhân cách của những nhà tâm lí theo quan điểm Mác – xít được sử dụng rộng rãi:

“Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò nhất định.” – A.G.Goovaliôp

“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lí đang quy định những hình thức hoạt động và những hành vi có ý nghĩa xã hội” – E.V.Sôrôkhôva

Mặc dù có các định nghĩa khác nhau như trên nhưng các nhà tâm lí học Mác – xít đề thống nhất với nhau ở quan điểm: “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.”

Nói thuộc tính tâm lý là nói hiện tượng tâm lý tương đối ổn định – kể cả phần sống động và phần tiềm tàng [nét, thói, tính tình,,,] có tính quy luật chứ không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên.

Xem thêm: Tâm lý học phát triển là gì? Các lý thuyết theo tâm lý học phát triển?

Dùng chữ “tổ hợp” có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định. Cũng một thuộc tính đó, nằm trong thuộc tính khác cũng trở nên khác đi.

Nói “bản sắc” là muốn nói trong số những thuộc tính đó, trong hệ thống đó có cái chung từ xã hội, từ giai cấp, tập thể gia đình vào con người nhưng cái chung này [gọi tắt là kinh nghiệm – xã hội – lịch sử] đã trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người có đặc điểm về nội dung và cả về hình thức, không giống với các tổ hợp khác của bât cứ một người nào khác.

Dùng chữ “giá trị xã hội” là muốn nói những thuộc tính đó thể hiện ra ở những việc làm, những cách ứng xử, hành vi, hành động, hoạt động phổ biến của người ấy và được xã hội đánh giá.

I. Dàn ýNghị luận xã hội về nhân cách và phẩm giá [Chuẩn]


1. Mở bài

Giới thiệu về nhân cách và phẩm giá

2. Thân bài

a. Giải thích:
- Nhân cách:
+ Là những đức tính tốt đẹp của con người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Được biểu hiện bằng hành động và việc làm.
- Phẩm giá:
+ Giá trị tinh thần cao quý riêng của một con người...[Còn tiếp]

>> Xem chi tiết Dàn ý Nghị luận xã hội về nhân cách và phẩm giá tại đây

Nhân cách con người là gì? Tại sao có nhân cách con người?

“Nhân cách” chính làtư cách, phẩm chất của một con người.tư cáchsẽ đượcnghiên cứuquahệ thốngphẩm giác của một con người từ nhữngmối quan hệxã hội, giữa người với người, người với môi trường…

Một sốkhái niệmkháclại cho rằngnhân cáchchính làtư cáchsử dụngngười. Vậytư cáchlà gì?đủ sứcnhận thấytư cáchcó rất nhiềumẹohiểukhácnhau. Mỗikhái niệmđượcđúc kếttừ việcđúc kếtNhìnnhận từ nhiều hướng trên mỗiphân khúc.

tư cáchchính là phẩm chất của một người

Nhân cách là gì?

Nhân: Con người

Cách: Tư cách, phẩm chất

Nhân cách” chính là tư cách, phẩm chất của một con người. Nhân cách sẽ được đánh giá qua hệ thống phẩm giác của một con người từ những mối quan hệ xã hội, giữa người với người, người với môi trường…

Một số khái niệm khác lại cho rằng nhân cách chính là tư cách làm người. Vậy nhân cách là gì? Có thể nhận thấy nhân cách có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Mỗi định nghĩa được rút ra từ việc đúc kết nhìn nhận từ nhiều hướng trên mỗi đối tượng.

Nhân cách chính là phẩm chất của một người

Video liên quan

Chủ Đề