Điểm xét tuyển và điểm trúng tuyển là gì

Thế nào là điểm sàn, điểm xét tuyển và điểm trúng tuyển?

Điểm sàn là gì? Điểm chuẩn là gì? là câu hỏi được nhiều thí sinh xét tuyển đại học, cao đẳng thắc mắc. Cùng học vui sẽ giải đáp thắc mắc này giúp các bạn thí sinh

Điểm sàn là gì?

  • Điểm sàn là mức điểm xét tuyển mà Bộ GD&ĐT công bố sau khi có điểm thi để đảm bảo chất lượng đầu vào cho các trường. Chẳng hạn, mức điểm sàn đại học của năm 2015 và 2016 là 15 điểm. Năm 2017, điểm sàn đại học là 15,5 điểm cho tất cả khối thi. Từ đó, các trường không được xét tuyển thí sinh có điểm thi thấp hơn mức điểm sàn này.
  • Tuy nhiên, trong năm 2018,Bộ GD&ĐT đã chính thức BỎ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào [điểm sàn] đối với các ngành không đào tạo giáo viên. Như vậy, với các nhóm ngành khác, các trường sẽ tự xác định điểm sàn. Riêng những ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ từ trung cấp đến cao đẳng, đại học, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GD&ĐT sẽ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào để các trường xây dựng phương án xét tuyển.

Điểm sàn, điểm chuẩn, điểm xét tuyển là như thế nào?

Không ít các bạn học sinh chưa hiểu rõ về: điểm sàn là gì? điểm chuẩn là như thế nào? điểm sàn có giống điểm chuẩn không? Điểm chuẩn có giống điểm trúng tuyển hay không? Hay điểm xét tuyển được dùng để làm gì? Là những câu hỏi của các bạn học sinh khi làm hồ sơ xét tuyển ĐH, CĐ thường thắc mắc.

Tuyensinh247.com Tổng hợp

Khái niệm điểm sàn, điểm xét tuyển, điểm chuẩn thí sinh cần biết

By
Nguyễn Thị Hồng Yến
-
27/06/2019
0
4628
Share on Facebook
Tweet on Twitter

Điểm sàn là gì? Điểm chuẩn là gì? là câu hỏi được nhiều thí sinh xét tuyển đại học, cao đẳng thắc mắc.

Điểm sàn là gì?

Điểm sàn :hay còn gọi là ngưỡng chất lượng đầu vào là ngưỡng tối thiểu mà các trường ĐH, Cao đẳng [trong đó có các Học viện, nhà trường Quân đội] làm cơ sở tuyển sinh, từ đó các trường không được phép tuyển thí sinh có kết quả thi thấp hơn ngưỡng chất lượng đầu vào.

Ví dụ:

  • Điểm thí sinh + Điểm công ưu tiên mà nhỏ hơn điểm sàn thì thí sinh không được xét tuyển] và một lưu ý đó là điển sàn không áp dụng với học sinh xét tuyển bằng học bạ.
  • Điểm sàn năm 2019 là 13 điểm, thì các trường không được phép tuyển thí sinh có điểm dưới 13 điểm. Và thí sinh nộp hồ sơ vào trường cũng không được các trưởng xét tuyển.

“Năm 2019, Dự kiến hội đồng điểm sàn sẽ họp vào ngày 11/7 – 12/7 để quyết định mức điểm sàn năm nay“– Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết.

Thí sinh dự thi kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019

Điểm sàn là gì? Điểm chuẩn là gì

Vì sao lại có điểm sàn: có nhiều lý do, nhưng có những trường hợp cụ thể như sau. Một bạn học sinh đăng ký vào ngành A của trường đại học B, ngành A này được tuyển chỉ tiêu lên đến 50 học sinh, nhưng chỉ có 40 học sinh đăng ký. Bạn học sinh này thi đạt có 4 điểm, nhưng vấn đậu vào ngành A này [lấy điểm từ cao xuống thấp cho đủ số lượng]. Vấn đề nảy sinh chính từ đây, nhiều học sinh điểm thấp vẫn vào đại học, như vậy là hơi bị bất công và khập khiễng.

Để đảm bảo những học sinh vào đại học phải có trình độ nhất định [không quá tệ], để đảm bảo công bằng, tránh khập khiễng, và một số lý do khác nữa, bộ Giáo dục và đào tạo họp và công bố điểm sàn hàng năm. Các trường không được tuyển học sinh có điểm số thấp hơn quy định vào đại học hoặc cao đẳng.

Điểm sàn là mức điểm quy định mà bộ GD&ĐT công bố dành cho từng khối và từng bậc đào tạo. Các trường không được tuyển thí sinh vào học mà có tổng điểm thấp hơn điểm sàn của bộ.

Điểm chuẩn là điểm trúng tuyển vào từng ngành [do trường quyết định]. Thí sinh có điếm thi lớn hoặc bằng điểm chuẩn sẽ trúng tuyển vào ngành đó. Nếu điểm thi mà thấp điểm hơn điểm chuẩn trường đưa ra, thì gần như là đã không đậu vào ngành đó, và thí sinh cần phải tìm phương án khác.

Điểm sàn và điểm chuẩn có ảnh hưởng gì đến bạn

Nếu điểm thi của bạn thấp hơn điểm chuẩn của trường, bạn chắc gần như đã không trúng tuyển vào trường, và hướng khác là nộp hồ sơ nguyện vọng 2 vào một ngành khác. Đến lúc này bạn cần để ý đến điểm sàn rồi đó, nếu điểm số của bạn mà thấp hơn điểm sàn đại học, thì chắc chắn rằng bạn không thể nộp tuyển tiếp vào hệ đại học. Còn nếu điểm số của bạn trên điểm sàn đại học, thì lúc này bạn vẫn còn cơ hội để nộp hồ sơ xin tuyển sinh nguyện vọng 2 vào hệ đại học. Tương tự cho điểm sàn cao đẳng.

Thông tin thêm:

- Nguyên tắc xác định điểm sàn đảm bảo tất cả các trường có thể tuyển đủ chỉ tiêu và đảm bảo kết quả tuyển không quá thấp để đảm bảo chất lượng đầu vào. Bộ GD&ĐT cũng sẽ cân nhắc để số lượng thí sinh trên điểm sàn có sự cân đối giữa các khu vực, giữa các loại hình trường.

- Thực hiện các nguyên tắc này, thông thường mức điểm được xác định sao cho đảm bảo nguồn tuyển trung bình cả 4 khối A, B, C, D khoảng 200%. Tức là số thí sinh trên điểm sàn sẽ gấp đôi tổng chỉ tiêu tuyển sinh.

-/-

Điểm sàn là gì?

Điểm sàn là mức điểm thi tối thiểu mà bộ Giáo Dục và đào tạo công bố để các trường xét tuyển thí sinh trúng tuyển trong kỳ thi THPT Quốc gia. Nói cách khác, điểm sàn làngưỡng điểm bảo đảm chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐTsau khi có điểm thi để các trường Đại học, cao đẳng nhận đơn xét tuyển.

Thí sinh phải có điểm thi lớn hơn hoặc bằng điểm sàn của bộ GD&ĐT thì mới được xét tuyển NV1 và nộp hồ sơ xét tuyển NV2, NV3. Điểm sàn sẽ giúp các trường định ra mức điểm xét tuyển bằng cách căn cứ vào chỉ tiêu tuyển và điểm thi của thí sinh.

Ví dụ:Như năm 2017: mức điểm sàn mà Bộ GD&ĐT công bố đối với các trường đại học là 15,5 điểm. Như vậy các trường ĐH chỉ được phép xét tuyển với mức điểm xét tuyển hồ sơ không nhỏ hơn 15,5.

Từ mức điểm sàn đã được quy định, điểm xét tuyển không được thấp hơn điểm sàn; đồng nghĩa với điểm xét tuyển NV sau sẽ không được thấp hơn điểm trúng tuyển NV trước. Thông thường, điểm xét tuyển >= điểm sàn.

Điểm sàn, Điểm chuẩn, Điểm trúng tuyển là gì?

0
786
Share
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp

    Mùa tuyển sinh năm nào các bạn hẳn cũng nghe nhắc đi nhắc lại tới các khái niệm như điểm sàn, điểm chuẩn, điểm trúng tuyển, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào… Vậy chúng là gì?

    Video liên quan

    Chủ Đề