Hình chiếu của vật thể là gì Công nghệ 8

Hình chiếu là gì Công nghệ 8? Cho ví dụ?

An Nhiên Send an email
16.215 3 minutes read

Hình chiếu là gì? Cho ví dụ? Có các phép hình chiếu nào? Đây đều là những kiến thức cơ bản môn công nghệ lớp 8 các bạn học sinh cần nắm chắc để có thể vận dụng và học tập tốt cho các môn khoa học khác. Hiểu được điều đó, Lamsao.vn sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức liên quan đến chủ đề này qua bài viết dưới đây!

  • Khí áp là gì lớp 6? Tại sao có khí áp?
  • Phương thức biểu đạt là gì? Dấu hiệu nhận biết ra sao?

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2. Hình chiếu hay, ngắn gọn

Trang trước Trang sau
  • Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 [có đáp án]: Hình chiếu

Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.

Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm.

1. Các mặt phẳng chiếu

Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.

Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.

Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.

2. Các hình chiếu

Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.

Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Bài 2. Hình chiếu

I. Khái niệm về hình chiếu

Hình 1. Hình chiếu của vật thể

- Mặt phẳng chiếulà mặt phẳng chứa hình chiếu của vật thể

- Điểm A trên vật thể có hình chiếu là điểm A’

- Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A’, gọi làtia chiếuSAA’

=>Khái niệm:Hình chiếucủa vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu

II. Các phép chiếu

Hình 2. Các phép chiếu

[a]Phép chiếu xuyên tâm:có các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm [tâm chiếu]

[b]Phép chiếu song song:có các tia chiếu song song với nhau

[c]Phép chiếu vuông góc:có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với mặt phẳng chiếu

*Lưu ý:Phép chiếu vuông góc là quan trọng nhất dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc

III. Các hình chiếu vuông góc

1. Các mặt phẳng chiếu

Hình 3. Các mặt phẳng chiếu

- Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng

- Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng

- Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

2. Các hình chiếu

Hình 4. Các hình chiếu

- Hình chiếu đứngcó hướng chiếu từ trước tới

- Hình chiếu bằngcó hướng chiếu từ trên xuống

- Hình chiếu cạnhcó hướng chiếu từ trái sang

3. Vị trí các hình chiếu

Hình 5. Vị trí các hình chiếu

- Hình chiếu bằngở dưới hình chiếu đứng

- Hình chiếu cạnhở bên phải hình chiếu đứng.

Tham khảo thêmLý thuyết Công nghệ 8: Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2 ngắn gọn

I. Khái niệm hình chiếu

Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

II. Các phép chiếu

- Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

- Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.

- Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm.

III. Các hình chiếu vuông góc

1. Các mặt phẳng chiếu

- Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.

- Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.

- Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.

2. Các hình chiếu

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

IV. Vị trí các hình chiếu

Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.

Video liên quan

Chủ Đề