Sở sánh cơ quan nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước

Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan nhà nước?

Mình muốn hỏi: câu hỏi phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan nhà nước.

Cơ quan nhà nước là cơ quan thuộc hệ thống quản lý theưo hệ thống mà được hiến pháp và pháp luật quy định, bộ máy hoạt động của cơ quan nhà nước đước lấy từ nhân sách nhà nước

Cơ quan hành chính là cơ quan nhà nước và chỉ thực hiện công năng và nghiệp vụ hnàh chính. Cơ quan nhà nước mà không phải là quan hành chính là cơ quan nhà nước thực hiện những việc như kinh doanh hoặc nhiệm vụ khác nhưng không phải là hành chính và cũng hưởng luơng từ ngân sách nhà nước.

Đây là ý kiến của mình và mình muốn hỏi rõ hơn nữa.

Skip to content

Phân biệt quản lí nhà nước và quản lí hành chính nhà nước

Là một dạng quản lí xã hội, là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.

Phân biệt quản lí nhà nước và quản lí hành chính nhà nước

Là một dạng quản lí nhà nước do các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền sử dụng quyền hành pháp để bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội và hành chính-chính trị.

Tiêu chí Quản lí nhà nước Quản lí hành chính nhà nước
1.     Khái niệm Là một dạng quản lí xã hội, là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Là một dạng quản lí nhà nước do các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền sử dụng quyền hành pháp để bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội và hành chính-chính trị.
2.     Chủ thể quản lí Các tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước trong quá trình tác động tới đối tượng quản lí.

Bao gồm: Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân được trao quyền thực hiện hoạt động QLNN.

Các CQNN [chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước], các cán bộ nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền QLHC trong một số trường hợp cụ thể.
3.     Mục đích Nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước Nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội và hành chính-chính trị.
4.     Nội dung Tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp. Tiến hành hoạt động chấp hành và điều hành.
5.     Tính chất Mang tính quyền lực nhà nước, bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. -Tính chấp hành: thể hiện ở mục đích của là đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các CQQLNN. Mọi hoạt động QLHCNN đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. [ Chấp hành thực hiện các văn bản luật, văn bản pháp luật của cấp trên]

-Tính điều hành: thể hiện ở chỗ đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các CQQLNN được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của QLHCNN phải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lí thuộc quyền. [ Cụ thể hóa pháp luật, cá biệt hóa pháp luật.]

Điều này cũng thể hiện tính chủ động, sáng tạo: thể hiện rõ nét trong quá trình các chủ thể QLHCNN đề ra chủ trương, biện pháp quản lí thích hợp đối với các đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể.

6.     Phương tiện “Pháp luật” là phương tiện chủ yếu. Thông qua pháp luật, NN có thể trao quyền cho các cá nhân, tổ chức để họ thay mặt NN tiến hành hoạt động QLNN. Trong quá trình điều hành, CQHCNN có quyền nhân danh NN ban hành ra các văn bản pháp luật để đặt ra các QPPL hay các mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lí có liên quan phải thực hiện[ Quy phạm pháp luật hành chính].
7.     Khách thể Trật tự quản lí nhà nước. Trật tự quản lí nhà nước do pháp luật quy định. Trật tự quản lí hành chính, tức là trật tự quản lí trong lĩnh vực chấp hành-điều hành.

Trật tự quản lí hành chính do các QPPLHC quy định.

Phân biệt quản lí nhà nước và quản lí hành chính nhà nước

Bài viết cùng chủ đề:

Phân biệt chấp hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành chính

Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Trên đây là tư vấn của luatthanhmai về chủ đề Phân biệt quản lí nhà nước và quản lí hành chính nhà nước. Nếu có thắc mắc hay vấn đề cần được tư vấn vui lòng liên hệ email: để được luật sư tư vấn hỗ trợ

Skip to content

Là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc gián tiếp hoặc trực tiếp cơ quan quyề lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.

Là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hôi.

Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước và tổ chức xã hội
Tiêu chí Cơ quan hành chính nhà nước Tổ chức xã hội
Khái niệm Là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc gián tiếp hoặc trực tiếp cơ quan quyề lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. Là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hôi.
Con đường hình thành Theo quy định của pháp luật. Bằng con đường tự nguyện của các thành viên.
Địa vị pháp lí trong quan hệ pháp luật Là bộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà nước, nhân danh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật Không phải bộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà nước, nhân danh chính mình tham gia vào quan hệ pháp luật [trừ trường hợp đặc biệt được pháp luật quy định thì được nhân danh nhà nước]
Nguyên tắc hoạt động Hoạt động dựa trên quy định của pháp luật Hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng
Thành viên Đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành từ tuyển dung, bổ nhiệm, hoặc bầu cử theo quy định của Luật cán bộ, công chức Thành viên có cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, cùng sở thích,…
Mục đích hoạt động chủ yếu Quản lí hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành điều hành. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên, không nằm mục đích lợi nhuận.
Cơ cấu tổ chức Tạo thành một chỉnh thể thống nhất từ trung ương đến cơ sở, được tổ chức theo thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết với nhau về tổ chức hoạt động.

Trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước.

Có thể tạo thành hệ thống hoặc không.

Không trực thuộc các cơ quan quyền lực các cấp. Là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân.

Thẩm quyền Được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành, hoặc lĩnh vực chuyên môn. Đối với các thành viên thuộc tổ chức.
Ngân sách hoạt động Ngân sách từ nhà nước. Tự trang trải kinh phí hoạt động là chủ yếu.

Bài viết cùng chủ đề:

Yêu cầu khi áp dụng quy phạm luật hành chính

Chuyên mục tham khảo: Luật hành chính

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề