So sánh bluetooth 3.0 và 4.0

Tìm hiểu Bluetooth là gì? So sánh các chuẩn Bluetooth phổ biến 2021

Nguyễn Hoài Quốc Trung 13/10/2021 6 bình luận

Hiện nay có các chuẩn kết nối phổ biến như Bluetooth 3.0, Bluetooth 4.0, Bluetooth 5.0. Càng ngày khi công nghệ càng phát triển thì tích hợp nhiều điểm mới trên chuẩn kết nối bluetooth. Để hiểu hơn về chuẩn kết nối hãy cùng Hnam tìm hiểu nhé!

Xem thêm: Chuẩn bluetooth A2DP là gì?

Định nghĩa của Bluetooth

Bluetooth là thiết bị dữ liệu không dây liên kết giữa các thiết bị điện tử. Vì thế mà chuẩn kết nối bluetooth có khả năng hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua các khoảng cách ngắn nhất giữa các thiết bị di động với nhau hoặc với thiết bị cố định mà không cần một sợi cáp để truyền tải.

Cả chuẩn kết nối Wifi và Bluetooth đều sử dụng cùng một tần số 2,4Ghz tuy nhiên giữa chúng lại không có xung đột gì bởi vì chuẩn kết nối Bluetooth sử dụng tần số có bước sóng ngắn hơn Wifi.

Tìm hiểu các chuẩn kết nối Bluetooth phổ biến hiện nay

– Bluetooth 1.0 và 1.0B: có tốc độ gần 1Mbps nhưng lại gặp nhiều vấn đề về khả năng tương thích trên thiết bị.

– Bluetooth 1.1: là bản chuẩn hóa theo chuẩn IEEE 802.15 và phiên bản sửa lỗi của 1.0 nhưng không thay đổi tốc độ.

– Bluetooth 1.2: có sự cải thiện về thời gian dò tìm và tốc độ kết nối nhanh hơn so với chuẩn 1.1 lên tới 721kbs/s

– Bluetooth 2.0 + EDR: được công bố năm 2004, giúp tăng tốc độ truyền dữ liệu với tốc độ của Bluetooth 2.0 + EDR lên tới 2.1 Mbps.

– Bluetooth 2.1 + EDR: phiên bản nâng cấp của 2.0 với sự cải thiện về hiệu năng và tiết kiệm năng lượng nhưng không cho phép truyền những file có dung lượng lớn [khoảng 1GB trở lên].

– Bluetooth 3.0 + HS: được SIG công bố vào ngày 21/4/2009 với tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 24Mbps nên giúp các thiết bị tương tác tốt hơn, tăng khả năng kết nối và tiết kiệm năng lượng.

– Bluetooth 4.0 + LE: vào ngày 30/6/2010 SIG công bố phiên bản 4.0 phiên bản này là sự kết hợp giữa Classic Bluetooth, Bluetooth high speed và Bluetooth Low Energy. Bluetooth 4.0 + LE giúp thiết bị kết nối với nhau nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn so với các phiên bản trước.

– Bluetooth 4.1: phiên bản 4.1 được SIG công bố vào ngày 4/12/2013. Phiên bản có cải tiến lớn như: cải tiến tình trạng chồng chéo tín hiệu, kết nối thông minh hơn và cải thiện được khả năng truyền dữ liệu.

– Bluetooth 4.2: phiên bản này được công vào ngày 2/12/2014 cải thiện về tốc độ truyền tải tăng tốc lên 2.5 lần; tăng mức độ bảo mật và tiết kiệm năng lượng hơn.

– Bluetooth 5.0: là phiên bản mới của SIG được trình làng vào ngày 16/6/2016. Với cải tiến vượt bật khi có độ phủ sóng rộng gấp 4 lần, tốc độ truyền dữ liệu nhanh gấp đôi và tiết kiệm hơn gấp 2.5 lần so với 4.0

Đây cũng là chuẩn kết nối được trang bị trên dòng điện thoại Samsung Galaxy S8 vào tháng 4 năm 2017. Sau đó là các sản phẩm iPhone 8, 8 Plus, và iPhone X.

Xem thêm: Hệ thống định vị toàn cầu GPS là gì?

Nguồn tổng hợp

Sự khác biệt giữa chuẩn Bluetooth 3.1 và Bluetooth 4.0

Xuất bản 24/10/2012 1.094 0

Nhiều người dùng luôn tự hỏi sự khác nhau giữa Bluetooth 3.1 và 4.0, chuẩn Bluetooth nào tại thời điểm này được sử dụng nhiều nhất. Bài biết sau sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về 2 chuẩn Bluetooth này.

Bluetooth là công nghệ không dây được phát triển đầu tiên bởi hãng viễn thông Ericsson vào năm 1994, hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và cố định. Nó hoạt động xung quanh dải tần 2,4GHz và sử dụng cơ chế nhảy tần để điều chế. Với hơn 7 phiên bản đã được phát triển cho đến thời điểm này chứng tỏ tương lai của giao thức kết nối không dây này vẫn còn rất sáng sủa. Bằng chứng là nó được tích hợp sẵn trong các thiết bị như tai nghe, điện thoại di động, laptop và nhiều thiết bị giải trí khác. iPhone 4S của Apple là chiếc điện thoại đầu tiên xuất xưởng hỗ trợ Bluetooth 4.0. Hai chuẩn này có một chút khác biệt về tính năng cũng như mức tiêu thụ điện năng. Mặc dù không đáng kể nhưng người sử dụng cũng cần phải xem xét mỗi khi mua một thiết bị mới có hỗ trợ Bluetooth.

Bluetooth 3.1

Bluetooth 3.1 là sự kết hợp giữa chuẩn 3.0 với công nghệ truyền dữ liệu của mạng Wi-Fi.
Bluetooth 3.1 là một biến thể của chuẩn 3.0 và thường được biết đến với tên gọi là Bluetooth 3.0 + HS [High Speed – tốc độ cao], cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ lên tới 24Mbps trên nền mạng không dây [Wi-Fi] 802.11 [Bluetooth chỉ sử dụng để thiết lập kết nối giữa các thiết bị].
Bên cạnh việc truyền tải dữ liệu tốc độ cao, Bluetooth 3.1 còn mang đến độ tin cậy cao khi truyền tải và kiểm soát các luồng dữ liệu.

Bluetooth 3.1 sử dụng chương trình quản lý năng lượng mới để xử lý các tình huống nhất định, dựa trên cường độ của tín hiệu. Ví dụ, khi người dùng đặt điện thoại trong túi, hiệu suất của ăng ten Bluetooth sẽ được thiết lập lên tối đa để đảm bảo việc kết nối với các thiết bị khác.

Bluetooth 4.0

Bluetooth 4.0 được ra đời vào ngày 30/6/2010 là một phiên bản tối ưu hóa các chuẩn Bluetooth trước đó cho phép truyền tải tốc độ cao và tiêu tốn năng lượng thấp hơn. Phiên bản này là sự phối hợp các đặc tính tiên tiến của chuẩn Wi-Fi thông thường với những yếu tố cốt lỗi của công nghệ Bluetooth. Điều này được thấy rõ qua các tính năng sau đây:

– Tiêu thụ năng lượng thấp: Đặc tính này có ý nghĩa rất quan trọng cho các nhà phát triển các thiết bị sử dụng Bluetooth nhỏ gọn hoạt động bằng pin. Bluetooth 4.0 cho phép thiết bị với pin viên nhỏ hoạt động bền bỉ hơn một năm, dài hơn nhiều so với mức chỉ 2-3 ngày nếu sử dụng Bluetooth truyền thống.

– Đạt độ tin cậy cao trong các kết nối đa điểm.

– An toàn hơn.

– Nhanh hơn.

IPhone 5 vẫn tiếp tục sử dụng công nghệ Bluetooth 4.0.
Bluetooth Smart và Bluetooth Smart Ready cũng được hiểu như là Bluetooth 4.0.Tại thời điểm ra đời, Bluetooth 4.0 chỉ được hỗ trợ trên iPhone 4S, Macbook Air và các thiết bị Mac Mini. Tuy nhiên, Bluetooth 4.0 có thể tương thích ngược với các phiên bản Bluetooth trước đó. Các vấn đề tương thích chỉ phụ thuộc các thiết bị Bluetooth cũ. Có nghĩa là nếu được nhà sản xuất kết hợp công nghệ năng lượng thấp vào thiết bị sử dụng chuẩn Bluetooth cũ thì việc kết nối sẽ không gặp trở ngại nào.
Nhìn chung, Bluetooth 4.0 có những ưu điểm vượt trội so với chuẩn Bluetooth 3.1 nhưng Bluetooth 3.1 lại là phiên bản được sử dụng nhiều nhất tại thời điểm này. Tuy nhiên, các sản phẩm công nghệ với giao thức Bluetooth 4.0 đã bắt đầu thâm nhập thị trường ngày càng nhiều. Phiên bản iPhone 5 mới nhất của Apple vẫn tiếp tục tích hợp chuẩn mới này, cho thấy Bluetooth 4.0 sẽ có một tương lai khá sáng lạn và được dự đoán sẽ bùng nổ trong năm 2013.

pcworld

BluetoothBluetooth 3.1Bluetooth 4.0tín hiệutruyền tải
0 1.094
Share

Nhiều người dùng luôn tự hỏi sự khác nhau giữa Bluetooth 3.1 và 4.0, chuẩn Bluetooth nào tại thời điểm này được sử dụng nhiều nhất. Bài biết sau sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về 2 chuẩn Bluetooth này.

Bluetooth là công nghệ không dây được phát triển đầu tiên bởi hãng viễn thông Ericsson vào năm 1994, hỗ trợ việc truyền dữ liệu qua khoảng cách ngắn giữa các thiết bị di động và cố định. Nó hoạt động xung quanh dải tần 2,4GHz và sử dụng cơ chế nhảy tần để điều chế. Với hơn 7 phiên bản đã được phát triển cho đến thời điểm này chứng tỏ tương lai của giao thức kết nối không dây này vẫn còn rất sáng sủa. Bằng chứng là nó được tích hợp sẵn trong các thiết bị như tai nghe, điện thoại di động, laptop và nhiều thiết bị giải trí khác. iPhone 4S của Apple là chiếc điện thoại đầu tiên xuất xưởng hỗ trợ Bluetooth 4.0. Hai chuẩn này có một chút khác biệt về tính năng cũng như mức tiêu thụ điện năng. Mặc dù không đáng kể nhưng người sử dụng cũng cần phải xem xét mỗi khi mua một thiết bị mới có hỗ trợ Bluetooth.

Bluetooth 3.1

Bluetooth 3.1 là sự kết hợp giữa chuẩn 3.0 với công nghệ truyền dữ liệu của mạng Wi-Fi.
Bluetooth 3.1 là một biến thể của chuẩn 3.0 và thường được biết đến với tên gọi là Bluetooth 3.0 + HS [High Speed – tốc độ cao], cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ lên tới 24Mbps trên nền mạng không dây [Wi-Fi] 802.11 [Bluetooth chỉ sử dụng để thiết lập kết nối giữa các thiết bị].
Bên cạnh việc truyền tải dữ liệu tốc độ cao, Bluetooth 3.1 còn mang đến độ tin cậy cao khi truyền tải và kiểm soát các luồng dữ liệu.

Bluetooth 3.1 sử dụng chương trình quản lý năng lượng mới để xử lý các tình huống nhất định, dựa trên cường độ của tín hiệu. Ví dụ, khi người dùng đặt điện thoại trong túi, hiệu suất của ăng ten Bluetooth sẽ được thiết lập lên tối đa để đảm bảo việc kết nối với các thiết bị khác.

Bluetooth 4.0

Bluetooth 4.0 được ra đời vào ngày 30/6/2010 là một phiên bản tối ưu hóa các chuẩn Bluetooth trước đó cho phép truyền tải tốc độ cao và tiêu tốn năng lượng thấp hơn. Phiên bản này là sự phối hợp các đặc tính tiên tiến của chuẩn Wi-Fi thông thường với những yếu tố cốt lỗi của công nghệ Bluetooth. Điều này được thấy rõ qua các tính năng sau đây:

– Tiêu thụ năng lượng thấp: Đặc tính này có ý nghĩa rất quan trọng cho các nhà phát triển các thiết bị sử dụng Bluetooth nhỏ gọn hoạt động bằng pin. Bluetooth 4.0 cho phép thiết bị với pin viên nhỏ hoạt động bền bỉ hơn một năm, dài hơn nhiều so với mức chỉ 2-3 ngày nếu sử dụng Bluetooth truyền thống.

– Đạt độ tin cậy cao trong các kết nối đa điểm.

– An toàn hơn.

– Nhanh hơn.

IPhone 5 vẫn tiếp tục sử dụng công nghệ Bluetooth 4.0.
Bluetooth Smart và Bluetooth Smart Ready cũng được hiểu như là Bluetooth 4.0.Tại thời điểm ra đời, Bluetooth 4.0 chỉ được hỗ trợ trên iPhone 4S, Macbook Air và các thiết bị Mac Mini. Tuy nhiên, Bluetooth 4.0 có thể tương thích ngược với các phiên bản Bluetooth trước đó. Các vấn đề tương thích chỉ phụ thuộc các thiết bị Bluetooth cũ. Có nghĩa là nếu được nhà sản xuất kết hợp công nghệ năng lượng thấp vào thiết bị sử dụng chuẩn Bluetooth cũ thì việc kết nối sẽ không gặp trở ngại nào.
Nhìn chung, Bluetooth 4.0 có những ưu điểm vượt trội so với chuẩn Bluetooth 3.1 nhưng Bluetooth 3.1 lại là phiên bản được sử dụng nhiều nhất tại thời điểm này. Tuy nhiên, các sản phẩm công nghệ với giao thức Bluetooth 4.0 đã bắt đầu thâm nhập thị trường ngày càng nhiều. Phiên bản iPhone 5 mới nhất của Apple vẫn tiếp tục tích hợp chuẩn mới này, cho thấy Bluetooth 4.0 sẽ có một tương lai khá sáng lạn và được dự đoán sẽ bùng nổ trong năm 2013.

pcworld

Bluetooth là gì? Công nghệ bluetooth dùng để làm gì?

Trong thời đại công nghệ hiện nay, những thiết bị tích hợp bluetooth như điện thoại, máy tính, tai nghe, loa nghe nhạc... đã quá quen thuộc với chúng ta. Tuy nhiên, công nghệ bluetooth là gì, có tác dụng thế nào và hoạt động ra sao thì không phải ai cũng nắm rõ. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm về công nghệ này nhé!

Bluetooth là gì? Công nghệ bluetooth dùng để làm gì?
  • Bluetooth là gì? Hoạt động như thế nào?
  • Các chuẩn kết nối của bluetooth
  • Tác dụng của công nghệ bluetooth
  • Những lưu ý an toàn khi sử dụng bluetooth

Ngày nay, hầu hết ai cũng sở hữu ít nhất một thiết bị với những tính năng thông minh. Trong đó, có một tính năng mà đã được áp dụng từ lâu trên chính những chiếc điện thoại đời cũ – đó chính là công nghệ Bluetooth. Nhưng bluetooth là gì thì không phải ai cũng biết và hiểu rõ về nó.

Bluetooth là gì?

Chắc hẳn bạn đã nghe đến các cụm từ “sóng Wifi” hoặc “sóng Bluetooth” thì cũng đã mường tượng ra được Bluetooth là gì rồi phải không. Cụ thể hơn, công nghệ Bluetooth sử dụng sóng Radio có tần số 2,4 Ghz. Đây là công nghệ giúp trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị điện tử với nhau trong khoảng cách ngắn mà không cần sử dụng cáp sợi truyền thống.

Wifi và Bluetooth cùng sử dụng một tần số 2,4Ghz nhưng giữa chúng lại không có xung đột gì bởi vì Bluetooth sử dụng tần số có bước sóng ngắn hơn Wifi. Vì là một công nghệ có tiêu chuẩn nhất định nên khi sản xuất các thiết bị điện tử, nhà sản xuất phải tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật chung để tạo ra sự tương thích giữa các sản phẩm. Chính vì thế nếu bạn sử dụng các thiết bị điện tử, bạn có thể thấy là cho dù 2 thiết bị được sản xuất bởi các hãng khác nhau nhưng cùng được trang bị tính năng Bluetooth thì vẫn có thể sử dụng nó để trao đổi dữ liệu giữa 2 máy mà không gặp phải trục trặc gì.

Sơ qua lịch sử phát triển của Bluetooth

Đầu tiên, về tên gọi của công nghệ không dây này thì nó được đặt theo tên của một vị vua Đan Mạch có tên là Harald Bluetooth– là vị vua nổi tiếng về khả năng thương lượng và giao tiếp với mọi người.

Bluetooth được phát triển đầu tiên bởi một kỹ sư điện tử của Ericcson vào năm 1994. Sau đó, nó được chuẩn hóa bởi BluetoothSpecial Interest Group [SIG] – là một tổ chức được thành lập bởi các hãng sản xuất điện tử nổi tiếngEriccson, IBM, Intel, Nokia, Toshibavà sau này có sự tham gia củaMicrosoft, Lenovo và Apple.Chức năng của tổ chức là giám sát việc phát triển các tiêu chuẩn Bluetooth và cấp phép cho các nhà sản xuất công nghê không dây này. Công nghệ Bluetooth chính thức được chuẩn hóa rồi được công bố rộng rãi vào ngày 20/5/1999 và nhanh chóng trở nên phổ biến chỉ sau vài năm.

Các chuẩn kết nối Bluetooth

Các chuẩn kết nối Bluetooth từ trước tới giờ gồm:

Bluetooth 1.0 và 1.0B: đạttốc độ xấp xỉ 1Mbps nhưng công nghệ này lại gặp nhiều vấn đề về khả năng tương thích

– Bluetooth 1.1:Đây là bản được chuẩn hóa theo tiêu chuẩnIEEE 802.15và là phiên bản sửa lỗi của phiên bản 1.0 nhưng không thay đổi tốc độ.

– Bluetooth 1.2:phiên bản được cải thiện hơn về việc làm giảm thời gian dò tìm và tăng tốc độ kết nối hơn so với 1.1 lên tới 721kbs/s

– Bluetooth 2.0 + EDR:là phiên bản được công bố năm 2004. Đây là phiên bản lần đầu tiên giới thiệu công nghệEDR [Enhanced Data Rate] giúptăng tốc độ truyền dữ liệu. Tốc độ chuẩn của Bluetooth 2.0 + EDR lên tới 2.1 Mbps và giảm một nửa lượng tiêu thụ năng lượng so với phiên bản trước.

– Bluetooth 2.1 + EDR: đây là phiên bản nâng cấp của 2.0 với sự cải thiện về hiệu năng và tiết kiệm năng lượng hơn so với những phiên bản trước. Một nhược điểm của phiên bản này là nó không cho phép truyền những file có dung lượng lớn [khoảng 1GB trở lên], thế nên nếu muốn chuyển những file có dung lương từ 1 đến 2GB trở lên giữa các thiết bị thì chỉ có thể dùng cáp sạc USB để truyền.

– Bluetooth 3.0 + HS:phiên bản này được SIG công bố vào ngày 21/4/2009 với sự tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 24Mbps. Ngoài ra, phiên bản này giúp các thiết bị tương tác tốt hơn, tăng khả năng kết nối và tiết kiệm năng lượng hơn nhờ chức năng điều khiển năng lượng nâng cao.

– Bluetooth 4.0 + LE:SIG công bố phiên bản 4.0 vào ngày 30/6/2010 là sự kết hợp giữaClassic Bluetooth,Bluetooth high speedBluetooth Low Energy .Phiên bản này giúp những thiết bị kết nối với nhau nhanh hơn với công nghệ Bluetooth HSvà tiết kiệm năng lượng hơn so với các phiên bản trước bằng công nghệ Bluetooth LE.

– Bluetooth 4.1: tiếp theo phiên bản 4.0 là phiên bản 4.1 được SIG công bố vào ngày 4/12/2013. Phiên bản có cải tiến lớn đáng chú ý:

+Cải thiện tình trạng chồng chéo tín hiệu:tín hiệu của Bluetooth 4.0 và mạng 4G sẽ bị chồng lấn lên nhau nếu bật bluetooth trong phạm vi có sóng 4G. Phiên bản 4.1 đã cải thiện tình trạng này bằng cách nó phối hợp tự động với sóng 4G luôn mà không có sự riêng biệt nào giữa 2 luồng tín hiệu.

+Khả năng kết nối thông minh:Bluetooth 4.1 sẽ cho phép các nhà sản xuất có thể xác định khoảng thời gian kết nối trở lại sau thời gian chờ trêncác thiết bị của họ.

+Cải thiện khả năng truyền dữ liệu:các thiết bị điện tử khi sử dụng Bluetooth 4.1 khi giao tiếp thì chúng sẽ giao tiếp độc lập mà không phải phụ thuộc vào trung tâm điều khiển.

– Bluetooth 4.2:được công vào ngày 2/12/2014 với những đặc tính được cải tiến gồm tăng tốc độ lên 2.5 lần; tăng mức độ bảo mật và tiết kiệm năng lượng hơn với gói dữ liệu mở rộng; bảo mật đường truyền liên kết với bộ lọc mở rộng hay hỗ trợ kết nối internet với giao thức IPv6 [Internet Protocol version 6].

– Bluetooth 5.0:đây là phiên bản mới nhất được SIG trình làng vào ngày 16/6/2016. Những cải tiến đáng kể như Bluetooth 5.0 có độ phủ sóng rộng gấp 4 lần, tốc độ truyền dữ liệu nhanh gấp đôi và tiết kiệm hơn gấp 2.5 lần so với 4.0

Thiết bị đầu tiên vận hành công nghệ Bluetooth 5.0 là Smartphone Samsung Galaxy S8 vào tháng 4 năm 2017. Tiếp đó, tháng 9 cùng năm thì các sản phẩm iPhone mới nhất của Apple là iPhone 8, 8 Plus, và iPhone X cũng được hỗ trợ Bluetooth 5.0.

Công dụng của Bluetooth

Với công nghệ không dây tiên tiến này, Bluetooth đã đem lại nhiều hữu ích mà mọi người vẫn thường biết tới về nó.

– Cho phép các thiết bị kết nối được với nhau để trao đổi thông tin giữa chúng. Ví dụ như điện thoai di động với nhau, máy tính bảng, máy tính xách tay, máy in, các thiết bị dùng định vị GPS,…

– Giao tiếp và điều khiển giữa một thiết bị di dộng với tai nghe không dây [tai nghe bluetooth].

– Trở thành đường truyền kết nối không dây giữa các thiết bị vào – ra của máy tính như chuột – bàn phím không dây.

– Ứng dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa như bộ điều khiển đồ chơi, điều khiển tivi, điều hòa,…

– Kết nối internet cho máy tính bằng cách biến smartphone làm modem.

– Được thay thế cho tia hồng ngoại.

Lời kết

Như vậy qua bài viết này, các bạn đã hiểu thêm được Bluetooth là gì và công dụng của nó như thế nào rồi phải không. Phong Vũ tin rằng, trong tương lai Bluetooth không chỉ dừng lại ở phiên bản 5.0 mà sẽ còn được cải tiến hơn với những tính năng ưu việt hơn trong mảng công nghệ không dây.

Video liên quan

Chủ Đề