Sự khác nhau giữa sổ tạm trú và giấy tạm trú

Khi nào phải đăng ký tạm trú?

Đăng ký tạm trú là việc công dân thực hiện đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ. Hiện nay theo quy định tại Luật cư trú năm 2006 có quy định:

“ Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.”

Như vậy có 02 trường hợp công dân không phải đăng ký tạm trú, bao gồm:

– Thuộc trường hợp đăng ký thường trú;

– Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn dưới 30 ngày.

Lưu ý: Dù công dân không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú nhưng công dân ở lại trong một thời gian nhất định dưới 30 ngày tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình thì phải đăng ký lưu trú. Trường hợp công dân không thực hiện đăng ký bị cơ quan có thẩm quyền kiểm tra sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 167 năm 2013 của chính phủ.

Cơ sở pháp lý

  • Luật cư trú năm 2006, sửa đổi năm 2013.

Bài viết liên quan được xem nhiều nhất:

  • KT3 là gì? Những điều cần biết về sổ tạm trú KT3

  • Mẫu đơn xin xác nhận tạm trú

  • LƯU TRÚ LÀ GÌ? QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LƯU TRÚ NHƯ THẾ NÀO?

Tạm trú là gì?

Để tìm hiểu rõ tạm trú và lưu trú khác nhau như thế nào, đầu tiên cần nắm rõ được khái niệm, cách hiểu về hai vấn đề này.Vậy tạm trú được hiểu như thế nào?Điều 30 Luật Cư trú có quy định như sau:

1. Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.

2. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.

Bên cạnh địa chỉ thường trú, nhiều người còn có nơi đăng ký tạm trú. Theo quy định này, có thể hiểu tạm trú là việc công dân ở lại tại một địa điểm xã, phường, thị trấn ngoài nơi thường trú của mình. Có thể đây là nơi họ sinh sống, làm việc hoặc học tập trong một thời gian nhất định. Công dânphải đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.

Tin cùng chuyên mục

  • Mất CCCD gắn chip, thủ tục xin cấp lại như thế nào?
  • Mất chứng minh nhân dân, làm CCCD gắn chip thế nào?
  • Bắt vợ ở nhà rửa bát nấu cơm ngày Tết, chồng bị phạt?
  • Xe ô tô được phép chở quá bao nhiêu người?
  • Từ 01/7/2021, làm Căn cước công dân gắn chip ở đâu? Lưu ý gì?

Sự khác biệt giữa thường trú, tạm trú và lưu trú như thế nào?

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Cư trú được xác định theo chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống.Nơi cư trú gồm: Nơi thường trú và nơi tạm trú. Rất nhiều người có sự nhầm lẫn giữa ba khái niệm thường trú, tạm trú, lưu trú. Sự khác biệt giữa thường trú, tạm trú và lưu trú như thế nào?

Sổ tạm trú không thời hạn là gì?

Sổ tạm trú có 2 loại khác nhau như: sổ tạm trú không thời hạn, sổ tạm trú thông thường. Hãy cùng chúng tôi phân biệt rõ về sổ tạm trú không thời hạn so với sổ tạm trú còn lại là như thế nào nhé.

  • Sổ tạm trú là sổ được cấp cho các hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú, có giá trị xác định nơi ở tạm thời của công dân đó.
  • Sổ tạm trú không thời hạn [sổ KT3 là gì tức tạm trú dài hạn] là sổ dành cho những đối tượng đăng ký được cấp sổ tại một tỉnh hay một thành phố trực thuộc Trung ương, những nơi khác với nơi người đó đăng ký thường trú.

Sổ tạm trú không không kỳ hạn [KT3] khác sổ tạm trú thông thường

Với loại sổ tạm trú không thời hạn, chủ yếu dành cho những đối tượng xác định mục đích ở lâu dài, đã có đất hoặc nhà trên địa bàn. Còn với những đối tượng như sinh viên, lao động ở thuê thì thường lựa chọn làm sổ tạm trú với thời hạn 24 tháng.

Nhiều người lầm tưởng sổ tạm trú và sổ KT3 là một, điều này là hoàn toàn sai. Hai sổ này giống nhau ở điểm đều là giấy chứng nhận cư trú tại 1 địa phận nào đó. Còn khác ở chỗ với KT3 là sổ đăng ký tạm trú dài hạn, trong khi đó sổ tạm trú hiện nay chỉ có thời hạn không quá 24 tháng.

>>> Chi tiết:Điều kiện và thủ tục đăng ký sổ tạm trú dài hạn cần nắm vững

TTO - Từ ngày mai 1-7, Luật cư trú năm 2020 và thông tư 55 hướng dẫn Luật cư trú có hiệu lực, chính thức chuyển đổi phương thức quản lý dân cư từ hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử.

  • Bỏ sổ hộ khẩu, người dân giao dịch như thế nào?
  • Sổ hộ khẩu nào thu hồi từ 1-7? Người dân đang lo gì?
  • Bộ Công an giải đáp trực tuyến: Những tiện ích khi bỏ sổ hộ khẩu giấy và dùng căn cước gắn chip

Với các quy định mới của Luật cư trú, nhiều giấy tờ liên quan đến việc lưu trú, cư trú của người dân sẽ được bãi bỏ - Ảnh: TT

Với các quy định mới của Luật cư trú, nhiều giấy tờ liên quan đến việc lưu trú, cư trú của người dân sẽ được bãi bỏ. Thay vào đó, người dân được chọn lựa cách thức đăng ký lưu trú, cư trú trực tuyến qua các cổng dịch vụ công thay vì phải trực tiếp đến cơ quan công an như trước đây.

"Sổ hộ khẩu" điện tử

Theo quy định của Luật cư trú và thông tư 55, từ ngày 1-7 công an sẽ dừng cấp mới sổ hộ khẩu, sổ tạm trú bằng giấy. Các sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cũ, rách hoặc bị mất cũng sẽ không được cấp lại.

Toàn bộ thông tin về hộ khẩu và cư trú của người dân được cập nhật lên cơ sở dữ liệu cư trú, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu này cũng chính thức vận hành từ ngày 1-7.

Khi người dân có thay đổi thông tin về cư trú [đăng ký thường trú, tạm trú, tách nhập hộ khẩu...], công an thu hồi sổ hộ khẩu đã cấp và cập nhật thông tin lên cơ sở dữ liệu. Những sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã cấp nếu không có thay đổi thông tin vẫn có giá trị sử dụng đến hết ngày 31-12-2022.

Công an xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tiếp nhận các thủ tục thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng, đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, gia hạn tạm trú, khai báo thông tin, điều chỉnh thông tin về cư trú, tách hộ, khai báo tạm vắng... và cập nhật thông tin về cư trú của người dân vào cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu về cư trú.

"Trong tình hình dịch bệnh còn phức tạp, người dân nên tạm hoãn các thủ tục đăng ký cư trú trực tiếp. Luật cho phép người dân có thể đăng ký trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an, Cổng dịch vụ công quản lý cư trú..." - luật sư Nguyễn Huy Việt [Đoàn luật sư TP.HCM] cho biết.

Từ 1-7 công an sẽ không cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy. Khi giao dịch, cơ quan chức năng sẽ truy xuất thông tin của người dân từ cơ sở sở dữ liệu quốc gia - Ảnh TỰ TRUNG

Làm CCCD gắn chip tại nơi tạm trú trên cả nước

Thông tư 59 hướng dẫn thực hiện Luật căn cước công dân [CCCD] và thông tư 60 quy định trình tự cấp, đổi, cấp lại thẻ CCCD có hiệu lực từ 1-7 cho phép người dân có thể làm CCCD gắn chip tại nơi tạm trú trên phạm vi cả nước.

Người dân trực tiếp đến công an cấp huyện nơi thường trú, tạm trú để đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ CCCD hoặc thông qua Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Công an để đăng ký thời gian, địa điểm làm thủ tục đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ CCCD.

Từ 1-7, khi làm CCCD gắn chip, công an sẽ thu hồi chứng minh nhân dân [CMND] cũ [CMND 9 số, CMND 12 số, thẻ CCCD].

Theo quy định, mã QR tích hợp trên thẻ CCCD gắn chíp sẽ chứa thông tin số CMND cũ của người dân nên người dân không cần phải xuất trình giấy xác nhận số CMND cũ khi thực hiện các giao dịch hành chính.

Riêng các trường hợp mã QR trên thẻ CCCD gắn chíp không có thông tin về số CMND cũ thì cơ quan công an phải cấp xác nhận số CMND cũ khi người dân có yêu cầu.

Một số quy định mới có hiệu lực từ 1-7-2021 - Đồ họa: T.Đạt

Thời gian cấp đăng ký thường trú chỉ còn 7 ngày

Khoản 3, điều 22 Luật cư trú 2020 quy định trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký biết.

Cũng theo Luật cư trú mới, từ ngày 1-7 thủ tục đăng ký thường trú được thực hiện thống nhất trên cả nước. Điều kiện đăng ký thường trú tại các TP trực thuộc trung ương không còn bắt buộc phải có thời gian tạm trú trước đó.

N.T.

Bán nhà nơi đang thường trú có thể bị "xóa hộ khẩu"

Đáng chú ý, Luật cư trú 2020 ở khoản 1, điều 24 quy định 9 trường hợp bị xóa đăng ký thường trú [người dân hay gọi là xóa hộ khẩu].

Trong đó có trường hợp "người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó quyền sở hữu chỗ ở đó đã chuyển cho người khác mà sau 12 tháng kể từ ngày chuyển quyền sở hữu vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp được chủ sở hữu mới đồng ý tiếp tục cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ và cho đăng ký thường trú tại chỗ ở đó hoặc trường hợp quy định tại điểm h khoản này".

Theo quy định này, nếu một người đã bán nhà cho người khác, sau 12 tháng mà chưa đăng ký thường trú ở chỗ ở mới và không được chủ mới cho thuê, mượn, ở nhờ hoặc không cho giữ đăng ký thường trú tại căn nhà đó thì sẽ bị xóa đăng ký thường trú.

N.T.

Bỏ sổ hộ khẩu, người dân giao dịch như thế nào?

TTO - Luật cư trú 2020 mới được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ 1-7. Thời gian 'khai tử' sổ hộ khẩu giấy là điều người dân rất quan tâm. Các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự, học hành... sẽ như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề