Sự giống nhau giữa nghiên cứu khả thi và nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên Cứu Tiền Khả Thi

--- Bài mới hơn ---

  • Quy Trình, Nội Dung Thẩm Định Báo Cáo Nghiên Cứu Tiền Khả Thi Dự Án Ppp
  • Câu 1 Phân Biệt Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính. Ý Nghĩa Của Chúng Với Quản Lý Và Đời Sống
  • Sự Khác Biệt Về Môi Trường Học Giữa Học Sinh Và Sinh Viên
  • Khác Biệt Giữa Môi Trường Học Ở Phổ Thông Và Đại Học
  • Phân Biệt Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Trường Đại Học Và Cao Đẳng Cộng Đồng Tại Mỹ
  • Kết quả

    Nghiên cứu tiền khả thi:

    Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư [đã được xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước] hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

    Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh [về thị trường, về kỹ thuật], những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

    Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

    Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

    + Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư , các điều kiện thuận lợi và khó khăn .

    + Dự kiến quy mô đầu tư , hình thức đầu tư .

    + Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường , xã hội và tái định cư .

    + Phân tích , lựa chọn sơ bộ về công nghệ , kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị , nguyên liệu , năng lượng , dịch vụ , hạ tầng .

    + Phân tích , lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng .

    + Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động các nguồn vốn , khả năng hoàn vốn và trả nợ , thu lãi .

    + Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án

    + Xác định tính độc lập khi vận hành , khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án .

    Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.

    Đối với các khoản chi phí đầu tư nhỏ có thể tính nhanh chóng. Chẳng hạn dự tính vốn lưu động cho một chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia tổng doanh thu bình quân năm cho số chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp trong năm. Đối với chi phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu, chi phí lắp đặt thiết bị ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị công trình hoặc thiết bị [các tỷ lệ này sẽ khác nhau đối với các dự án khác nhau]. Đối với các chi phí đầu tư lớn như giá trị công trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ… phải tính toán chi tiết hơn.

    Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi . Nội dung của báo cáo tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:

    – Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.

    – Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức thể quyết định cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tư.

    – Những khía cạnh gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả của của đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.

    Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thường khác nhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Chẳng hạn đối với các dự án có quy mô sản xuất lớn thời hạn thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án cung cấp sẽ phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết để từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi.

    Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt quan trọng đối với các dự án phải sử dụng nguyên vật liệu với khối lượng lớn mà việc cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hỏi phải có nhiều thời gian và bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu quy mô kinh tế của dự án cũng là một nội dung trong nghiên cứu hỗ trợ. Có nghĩa là nghiên cứu các khía cạnh của dự án về mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa chọn các quy mô thích hợp nhất đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu tư và cho đất nước.

    Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trọng đối với các dự án có chi phí vận chuyển đầu vào và đầu ra lớn [kể cả hao hụt tổn thất trong quá trình vận chuyển]. Nhiệm vụ của nghiên cứu hỗ trợ ở đây là nhằm xác định vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.

    Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị tiến hành đối với các dự án đầu tư có chi phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị là lớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, các thông số kỹ thuật [công suất, tuổi thọ…], thông số kinh tế [chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, giá cả sản phẩm có thể bán được] khác nhau.

    Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiến hành song song với nghiên cứu khả thi, và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn. Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi.

    Nguồn: GS.TS.NGƯT. Bùi Xuân Phong [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Biệt Nghiên Cứu Định Lượng Và Định Tính Trong Marketing
  • Sự Khác Biệt Giữa Nghiên Cứu Định Tính Và Nghiên Cứu Định Lượng
  • Luận Án: So Sánh Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Dân Chủ Tư Sản
  • Đi Tìm Sự Khác Nhau Giữa Ngành Marketing Và Sales
  • Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing?
  • Phân biệt "Báo cáo tiền khả thi" và "Báo cáo khả thi"

    Trong trường hợp Báo cáo tiền khả thi phải được phê duyệt theo qui định của pháp luật thì sau khi được phê duyệt nhà đầu tư có thể bắt tay vào xây dựng bản báo cáo chi tiết, đầy đủ theo hướng đã lựa chọn trong báo cáo tiền khả thi, đó là Báo cáo khả thi.
    Dự án đầu tưlà tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Dự án đầu tưlà cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các biện pháp quản lý, cấp phépđầu tư. Nó là căn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả củadự án. Và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụng cấp vốn chodự án.
    -Lập một dự án đầu tưchỉ là bước sau cùng trong giai đoạn chuẩn bịđầu tư. Muốn lập mộtdự án đầu tưcó chất lượng, hiệu quả thì nhàđầu tưphải tiến hành nhiều công việc. Cụ thể:
    + Nghiên cứu, đánh giá thị trườngđầu tư.
    + Xác định thời điểmđầu tưvà qui môđầu tư.
    - Lựa chọn hình thứcđầu tư.
    Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bànđầu tư.
    Sau khi thực hiện xong các công việc trên thì nhà đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư,Dự án đầu tưđược biểu hiện ở hai văn kiện: Báo cáo tiền khả thiBáo cáo khả thi.
    - Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát vềdự án. Qua đó chủ đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi củadự án. Đồng thời lựa chọn phương án đầu tư thích hợp nhất chodự án. Báo cáo tiền khả thi là căn cứ để xây dựng báo cáo khả thi .
    Nội dung của Báo cáo tiền khả thi bao gồm :
    + Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn
    + Qui mô dự án và hình thứcđầu tư
    + Khu vực và địa điểmđầu tư[dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư, nhân công...] được phân tích, đánh giá cụ thể.
    + Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở...
    + Lựa chọn các phương án xây dựng
    + Xác định sơ bộ tổng mứcđầu tư, phương án huy động vốn, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ và thu lãi.
    + Có các đánh giá về hiệu quảđầu tưvề mặt kinh tế - xã hội củadự án.
    + Thành phần, cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục.
    - Trong trường hợp Báo cáo tiền khả thi phải được phê duyệt theo qui định của pháp luật thì sau khi được phê duyệt nhàđầu tưcó thể bắt tay vào xây dựng bản báo cáo chi tiết, đầy đủ theo hướng đã lựa chọn trong báo cáo tiền khả thi, đó là Báo cáo khả thi.
    - Báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu, dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết địnhđầu tư.
    - Nội dung của Báo cáo khả thi:
    Các căn cứ để xác định sự cần thiết phảiđầu tư:
    - Mục tiêuđầu tư
    - Địa điểmđầu tư
    - Qui môdự án
    - Vốnđầu tư
    - Thời gian, tiến độ thực hiệndự án
    - Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường
    - Phương án sử dụng lao động, quản lý, khai thácdự án
    - Các hình thức quản lídự án.
    - Hiệu quảđầu tư
    - Xác định các mốc thời gian chính thực hiệndự án
    - Tính chất tham gia ,mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
    Nhìn chung thì nội dung của báo cáo khả thi cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản như: Tính hợp pháp, tính hợp lí, tính khả thi, tính hiệu quả ,tính tối ưu...
    Việc lập báo cáo mang tính chuyên nghiệp rất cao, do vậy một sự chú ý dành cho các chủ đầu tư trong quá trình lập báo cáo nên có sự hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức và các chuyên gia từng tham gia thẩm định các dự án. Đặc biệt, nếu dự án sử dụng nguồn vốn vay nên mời cả người cho vay [tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư...] tham gia ngay từ khâu lập dự án.
    Theo các chuyên gia thì muốn có một báo cáo khả thi có chất lượng thì chủ đầu tư phải dành thời gian và chi phí thỏa đáng cho việc khảo sát và lập báo cáo [Theo một nghiên cứu của UNDP thì chi phí lập báo cáo thường chiếm 5% kinh phí dự án, có khi lên tới 15 - 20% đối với các dự án đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp].
    Sau khi hoàn thành Báo cáo tiền khả thi và Báo cáo khả thi nhà đầu tư phải trình các báo cáo trên đến cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra đầu tư [với các dự án phải thẩm tra đầu tư]. Đồng thời, gửi đến tổ chức cho vay vốn đầu tư [với dự án sử dụng nguồn vốn vay]. Như vậy, việc lập xong hai bản báo cáo đồng nghĩa với việc nhà đầu tư đã hoàn thành dự án đầu tư về mặt kế hoạch và cũng kết thúc giai đoạn chuẩn bị đầu tư chuyển sang giai đoạn làm các thủ tục đầu tư, triển khai đầu tư trên thực tế.

    Nghiên cứu tiền khả thi trong công tác lập dự án đầu tư

    Khái niệm

    Nghiên cứu tiền khả thi trong tiếng Anh được gọi là Pre-feasibility study.

    Nghiên cứu tiền khả thi là việc nghiên cứu tiếp đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn.

    Cơ hội đầu tư này thường có qui mô đầu tư lớn, các giải pháp thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động.

    Giai đoạn này nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn.

    Đối với các cơ hội đầu tư có qui mô nhỏ, không phức tạp về mặt thuật và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

    Nội dung

    Nội dung nghiên cứu của giai đoạn này gồm các vấn đề sau đây:

    - Nghiên cứu khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành, khai thác của dự án như:

    Xem xét các điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, các qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, phát triển ngành, vùng có liên quan đến dự án, các điều kiện pháp ... để đưa ra được những căn cứ xác định sự cần thiết đầu tư.

    - Nghiên cứu thị trường: phân tích thị trường, dự báo khả năng thâm nhập thị trường về sản phẩm của dự án.

    - Nghiên cứu thuật: bao gồm các vấn đề lựa chọn hình thức đầu tư, qui mô và phương án sản xuất, qui trình công nghệ, lựa chọn và dự tính nhu cầu, chi phí các yếu tố đầu vào, các giải pháp cung cấp đầu vào, địa điểm thực hiện dự án.

    - Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản và nhân sự của dự án: tổ chức các phòng ban, số lượng lao động trực tiếp, gián tiếp, chi phí đào tạo tuyển dụng, chi phí hàng năm.

    - Nghiên cứu khía cạnh tài chính dự tính tổng mức vốn đầu tư, nguồn vốn và điều kiện huy động vốn; dự tính một số chỉ tiêu phản ánh khía cạnh tài chính của dự án như lợi nhuận thuần, thu nhập thuần, thời gian hoàn vốn của dự án...

    - Nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội: dự tính một số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của dự án cho nền kinh tế xã hội như gia tăng số lao động có việc làm, tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ...

    Nghiên cứu tiền khả thi được xem là bước nghiên cứu trung gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu khả thi. Giai đoạn này mới chỉ dừng ở nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự án.

    Sở dĩ phải có bước nghiên cứu này vì nghiên cứu khả thi là công việc tốn kém về tiền bạc và thời gian. Vì vậy, chỉ khi có kết luận về nghiên cứu tiền khả thi có hiệu quả mới bắt đầu giai đoạn nghiên cứu khả thi.

    [Tài liệu tham khảo: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư, Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Kinh tế Quốc dân]

    Tiêu chuẩn ISO 9001 là gì? Lợi ích và đối tượng
    28-02-2020 Nghiên cứu cơ hội đầu tư [Research of Investment Opportunities] là gì? Căn cứ đầu tư
    26-02-2020 Bộ phận sai phái [Concierge] trong du lịch là gì? Vai trò và cơ cấu tổ chức

    1. Quy định về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng đối với dự án:

    Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi về các mặt: Kỹ thuật, hiệu quả kinh tế – xã hội, mặt tài chính và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng, làm cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng.

    Vấn đề này được quy định tạiĐiều 7 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định như sau:

    “1. Chủ đầu tư hoặc cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để có cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng. Trường hợp các dự án Nhóm A [trừ dự án quan trọng quốc gia] đã có quy hoạch được phê duyệt đảm bảo các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều này thì không phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

    2. Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được thực hiện theo quy định tại Điều 53 của Luật xây dựng năm 2014, trong đó phương án thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gồm các nội dung sau:

    a] Sơ bộ về địa điểm xây dựng; quy mô dự án; vị trí, loại và cấp công trình chính;

    b] Bản vẽ thiết kế sơ bộ tổng mặt bằng dự án; mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình chính của dự án;

    Xem thêm: Quy định về việc lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi

    c] Bản vẽ và thuyết minh sơ bộ giải pháp thiết kế nền móng được lựa chọn của công trình chính;

    d] Sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ [nếu có].

    Tuy nhiên Khoản 2 Điều 7Nghị định 59/2015/NĐ-CP đã được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 42/2017 NĐ-CP:

    “2. Nội dung Báo cáo nghiên cu tiền khả thi được thực hiện theo quy định tạiĐiều 53 của Luật xây dựng năm 2014, trong đó phương án thiết kế sơ bộ bao gồm các nội dung sau:

    a] Sơ bộ về địa điểm xây dựng; quy mô dự án; vị trí, loại và cấp công trình chính của dự án;

    b] Bản vẽ thiết kế sơ bộ tổng mặt bằng dự án; bản vẽ thể hiện giải pháp thiết kế sơ bộ công trình chính của dự án;

    c] Sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ [nếu có]”.

    Như vậy, đối với dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A, trước khi lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng. Những dự án khác trong trường hợp cần phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng do người quyết định đầu tư xem xét, quyết định.

    Xem thêm: Dự án đơn giản chủ đầu tư có thể trực tiếp quản lý không?

    Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được thực hiện theo quy định tại Điều 53 của Luật Xây dựng năm 2014:​

    “Điều 53. Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng

    Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

    1. Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng.

    2. Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thứcđầu tưxây dựng.

    3. Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên.

    4. Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật và thiết bị phù hợp.

    Xem thêm: Quy định về lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với công trình di tích quốc gia

    5. Dự kiến thời gian thực hiện dự án.

    6. Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả nợ vốn vay [nếu có]; xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế – xã hội và đánh giá tác động của dự án.”

    Như vây, cácdự án nhóm A là dự án quan trọng quốc gia, đã có quy hoạch được phê duyệt thì vẫn sẽ phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; Người trực tiếp được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án sẽ tiến hành việc tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để có cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng.

    Top 19 nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi mới nhất 2022

    Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi hay nhất do chính tay đội ngũ Newthang biên soạn và tổng hợp:

    Kết quả

    Nghiên cứu tiền khả thi:

    Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựachọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư [đã được xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước] hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

    Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh [về thị trường, về kỹthuật], những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

    Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọngđem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

    Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

    + Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư , các điều kiện thuận lợi và khó khăn .

    + Dự kiến quy mô đầu tư , hình thức đầu tư .

    + Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tớimức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường , xã hội và tái định cư .

    + Phân tích , lựa chọn sơ bộ về công nghệ , kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tưthiết bị , nguyên liệu , năng lượng , dịch vụ , hạ tầng .

    + Phân tích , lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng .

    + Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động các nguồn vốn , khả năng hoànvốn và trả nợ , thu lãi .

    + Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án

    + Xác định tính độc lập khi vận hành , khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dựán .

    Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạngthái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.

    Đối với các khoản chi phí đầu tư nhỏ có thể tính nhanh chóng. Chẳng hạn dự tính vốnlưu động cho một chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia tổng doanh thu bình quân năm cho số chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp trong năm. Đối với chi phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu, chi phí lắp đặt thiết bị ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị công trình hoặc thiết bị [các tỷ lệ này sẽ khác nhau đối với các dự án khác nhau]. Đối với các chi phí đầu tư lớn như giá trị công trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ... phải tính toán chi tiết hơn.

    Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi . Nộidung của báo cáo tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:

    - Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.

    - Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức thể quyết định cho đầu tư. Cácthông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tư.

    - Những khía cạnh gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả củacủa đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.

    Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thường khác nhau tuỳ thuộcvào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Chẳng hạn đối với các dự án có quy mô sản xuất lớn thời hạn thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án cung cấp sẽ phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết để từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi.

    Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt quan trọng đối vớicác dự án phải sử dụng nguyên vật liệu với khối lượng lớn mà việc cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hỏi phải có nhiều thời gian và bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu quy mô kinh tế của dự án cũng là một nội dung trong nghiên cứu hỗ trợ. Có nghĩa là nghiên cứu các khía cạnh của dự án về mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa chọn các quy mô thích hợp nhất đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu tư và cho đất nước.

    Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trọng đối với các dự án có chi phívận chuyển đầu vào và đầu ra lớn [kể cả hao hụt tổn thất trong quá trình vận chuyển]. Nhiệm vụ của nghiên cứu hỗ trợ ở đây là nhằm xác định vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.

    Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị tiến hành đối với các dự án đầutư có chi phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị là lớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, các thông số kỹ thuật [công suất, tuổi thọ...], thông số kinh tế [chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, giá cả sản phẩm có thể bán được] khác nhau.

    Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiến hành song song với nghiên cứu khả thi, và cũngcó thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn. Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi.

    Nguồn: GS.TS.NGƯT. Bùi Xuân Phong [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

    Video liên quan

    Chủ Đề