Qua sự so sánh trong em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao

Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

Câu 1

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

NGUYỄN VIẾT BÌNH

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

Phương pháp giải:

Ngoài so sánh các sự vật chúng ta còn có kiểu so sánh các âm thanh với nhau. Em hãy đọc kĩ đoạn thơ và tìm những âm thanh đó.

Lời giải chi tiết:

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về và tiếng ào ào của gió thổi.

b]Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất ồn ã, vang động.

Câu 2

Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

a] Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

NGUYỄN TRÃI

b] Tiếng suối trong như tiếng hát ca

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

HỒ CHÍ MINH

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá.

ĐOÀN GIỎI

Phương pháp giải:

Em hãy chỉ ra các âm thanh được so sánh với nhau trong câu.

Lời giải chi tiết:

a] So sánh tiếng suối chảy với tiếng đàn cầm.

b] So sánh tiếng suối với tiếng hát.

c]So sánh tiếng chim kêu với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

Câu 3

Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt là mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Phương pháp giải:

Em đọc diễn cảm và ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, lưu ý sau dấu chấm phải viết hoa.

Lời giải chi tiết:

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Thư gửi bà trang 81 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3 bài Thư gửi bà trang 81 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Đức viết thư cho ai ? Dòng đầu thư, bạn ghi thế nào ?

  • Chính tả bài Quê hương trang 82 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Chính tả bài Quê hương trang 82 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Điền vào chỗ trống et hay oet:

  • Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư trang 83 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2 bài Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư trang 83 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.

  • Soạn bài Quê hương trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3 bài Quê hương trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương [ba khổ thơ đầu].

  • Chính tả: Quê hương ruột thịt trang 78 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

    Giải câu 1, 2 Chính tả: Quê hương ruột thịt trang 78 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay.

  • Soạn bài Ông tổ nghề thêu trang 22 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Ông tổ nghề thêu trang 22 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

  • Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu trang 26 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời trang 26 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 4. Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi

  • Soạn bài Bàn tay cô giáo trang 25 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3 bài Bàn tay cô giáo trang 25 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ?

  • Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”

    Viện nghiên cứu của ông Lương Định Của bất ngờ nhận được một món quà do một người bạn của ông gửi tặng.

Giải câu 1, 2, 3 bài Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

Lời giải chi tiết

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió

Nguyễn Viết Bình

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

Trả lời:

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về và tiếng ào ào của gió thổi.

b] Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất lớn, rất vang động.

2. Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

a. Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Nguyễn Trãi

⟶So sánh tiếng suối chảy với tiếng đàn cầm.

b. Tiếng suối trong như tiếng hát ca

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Hồ Chí Minh

⟶So sánh tiếng suối với tiếng hát.

c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá.

Đoàn Giỏi

⟶So sánh tiếng chim kêu với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

3. Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt là mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Trả lời:

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Bài giảng tiếng việt 3 tuần 3 bài luyện từ và câu so sánh, dấu chấm 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [5.05 MB, 27 trang ]


Luyện từ và câu
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điền
Đ từ chỉ sự so sánh thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu thơ
sau:
a. Trăng khoe trăng sáng …hơ
đèn.
n
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây
b.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ …
là ngọn gió của con suốt đời.

c. Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khoẻ . .h.ơnông nhiều!
2. Các câu trên thuộc kiểu so sánh nào ?
- Các câu a, c thuộc kiểu so sánh hơn kém.
- Câu b thuộc kiểu so sánh ngang bằng.


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
[Nguyễn Viết Bình]


a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
b. Qua sự so sánh trên , em hình dung tiếng m ưa trong rừng cọ ra sao?


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm


Thác Đrây Sáp


Thác Prenn


Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007

Tiếng thác dội


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
[Nguyễn Viết Bình]
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

Tiếng mưa được so sánh


Tiếng thác
Tiếng gió


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
[Nguyễn Viết Bình]
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
Tiếng mưa được so sánh

Tiếng thác dội
Tiếng gió ào ào

b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và vang dội .


Vì lá cọ có tán lá rộng và cứng. Những giọt nước mưa
đập vào lá cọ tạo nên âm thanh vang động hơn tiếng
mưa rơi bình thường.


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm


Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong
mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:
a.

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Nguyễn Trãi

b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
[Hồ Chí Minh]
c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như
tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên
những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
[ Đoàn Giỏi]


Chùa Côn Sơn


Suối Côn Sơn


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm

Đàn cầm
Suối Côn Sơn



Tiền đồng: Tiền xu lưu hành ngày xưa, thường được
đúc bằng đồng, một mặt có hoa văn, một mặt được ghi
mệnh giá và niên đại bằng chữ Hán, ở giữa có lỗ để xỏ
thành xâu.


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm

Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong
mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:
a.

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
[ Nguyễn Trãi ]

b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
[Hồ Chí Minh]
c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như
tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên
những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
[ Đoàn Giỏi]


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm
Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn

dưới đây:
a.
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Nguyễn Trãi
b.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
[Hồ Chí Minh]
c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những
rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây
chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.
[ Đoàn Giỏi]
C©u
a

¢m thanh 1
Tiếng suối

b

Tiếng suối

c

Tiếng chim kêu

Tõ so s¸nh


như
như
như

¢m thanh 2
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóc những rổ tiền đồng


Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm

Tác dụng của sự so sánh:
Sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn,
câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể,
rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh
muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh
động hơn.


Luyện từ và câu
So sánh . dấu chấm

Bài 3:
Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và
chép lại cho đúng chính tả:
Trên nương, mỗi người một
n

việc . N
gười
lớn thì đánh trâu ra cày
.Cc mẹ cúi lom khom tra ngô ác
ác bà
.Cc nhặt cỏ, đốt lá ấy chú bé đi.
cụ già
m
Mbắc bếp thổi cơm.


Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần chú ý:
+ Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt
giọng tự nhiên.
+Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câu văn xem
đã diễn đạt ý đầy đủ chưa.
+ Đặt dấu chấm xong chữ cái đầu câu phải
viết hoa.



Dễ
Vừa
Khó


10
4219860735

ghi dấu chấm.

Khi viết hết câu ta phải.............
viết hoa.
Chữ cái đầu mỗi câu phải......


10
4219860735

Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới
gặt xong nghe rào rào như…………….
[ tiếng mưa rơi, tiếng thác chảy, tiếng sấm]


10
4219860735

Đọc một câu thơ, câu văn có
hình ảnh so sánh âm thanh với âm
thanh


Giải bài luyện từ và câu: So sánh, dấu chấm - tiếng việt 3 tập 1 trang 79

Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

Giải câu 1, 2, 3 bài Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

Bài làm:

Câu 1

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

NGUYỄN VIẾT BÌNH

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

Hướng dẫn giải:

Ngoài so sánh các sự vật chúng ta còn có kiểu so sánh các âm thanh với nhau. Em hãy ddock kĩ đoạn thơ và tìm những âm thanh đó.

Lời giải:

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về và tiếng ào ào của gió thổi.

b]Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất ồn ã, vang động.

Câu 2

Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

a] Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

NGUYỄN TRÃI

b] Tiếng suối trong như tiếng hát ca

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

HỒ CHÍ MINH

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá.

ĐOÀN GIỎI

Hướng dẫn giải:

Em hãy chỉ ra các âm thanh được so sánh với nhau trong câu.

Lời giải:

a] So sánh tiếng suối chảy với tiếng đàn cầm.

b] So sánh tiếng suối với tiếng hát.

c]So sánh tiếng chim kêu với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

Câu 3

Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt là mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Hướng dẫn giải:

Em đọc diễn cảm và ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, lưu ý sau dấu chấm phải viết hoa.

Lời giải:

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Video liên quan

Chủ Đề