So sánh tàu sân bay của nga và mỹ

So sánh sức mạnh tàu sân bay Mỹ - Nga - Trung

08:00 13/06/2017
Gần đây, rộ tin Trung Quốc chuẩn bị hạ thủy tàu sân bay tự đóng đầu tiên và cũng là tàu sân bay thứ 2 của nước này, Type-001A, trong khi Nga loan tin chuẩn bị đóng tàu sân bay lớn nhất thế giới, Shtorm. Cùng lúc, tàu sân bay Mỹ đang là nỗi lo của Bình Nhưỡng tại khu vực Ðông Bắc Á. Vậy, sức mạnh những chiếc tàu sân bay của 3 thế lực Mỹ - Nga - Trung hiện nay ra sao?

  • Tàu sân bay Anh "ngán" tên lửa Nga
  • Mỹ lần thứ 3 điều tàu sân bay đến áp sát CHDCND Triều Tiên
  • Nga đóng tàu sân bay trực thăng đầu tiên
  • Nga đóng tàu sân bay mới siêu "khủng" giá 17,5 tỷ USD


Kỳ 1: Mỹ - Siêu mẫu hạm

Hiện Mỹ có tới 19 tàu sân bay đang hoạt động, 3 chiếc đang đóng, 1 chiếc đã được đặt hàng và 16 chiếc trong kế hoạch được đóng. Trong khi đó, tổng số tàu sân bay của các nước còn lại trên thế giới chỉ có 21 chiếc. Rõ ràng, về sức mạnh tàu sân bay hiện chưa có thế lực nào vượt qua Mỹ. Không chỉ vượt trội về con số, tàu sân bay Mỹ còn vượt trội cả về kích thước lẫn uy lực.

Mẫu hạm đắt nhất thế giới

Siêu hàng không mẫu hạm là những tàu sân bay có trọng lượng rẽ nước từ 64.000 tấn trở lên. Trong khi cả thế giới hiện chẳng có lấy một chiếc siêu mẫu hạm nào, Mỹ lại sở hữu tới 10 chiếc siêu mẫu hạm thuộc lớp Nimitz [3 chiếc] và Nimitz cải tiến [7 chiếc], gọi chung là lớp Nimitz. Đây là lớp tàu sân bay uy lực nhất trên thế giới hiện nay.

Tàu sân bay hiện đại nhất đang hoạt động, USS George H.W.Bush.

Tàu sân bay Nimitz có tổng chiều dài 333m và trọng lượng rẽ nước từ 102.000 - 106.000 tấn]; bề ngang ở mực nước 41m và chỗ rộng nhất của sàn bay từ 77,76 - 78,41m; thủy thủ đoàn có thể lên đến 3.200 người [không kể không đoàn gồm 2.480 người]. Tất cả 10 tàu lớp Nimitz đều được đóng trong giai đoạn 1968 - 2006 tại Công ty Newport News, Virginia, trong ụ khô lớn nhất Tây Bán cầu - ụ khô số 12, dài 662m. Kể từ USS Theodore Roosevelt, tất cả các tàu đều được đóng theo cấu trúc mô-đun hóa [USS George H.W. Bush được lắp từ 161 "siêu mô-đun"].

Hiện nay, Pháp là nước duy nhất ngoài Mỹ sở hữu tàu sân bay chạy năng lượng hạt nhân. Trong khi đó, tất cả tàu lớp Nimitz của Mỹ [10 chiếc] đều được trang bị 2 lò phản ứng hạt nhân A4W. Các lò hạt nhân cung cấp năng lượng cho 4 cánh quạt, giúp tàu có thể đạt tốc độ tối đa trên 30 hải lý/giờ [56km/h] và công suất tối đa 260.000bhp [190MW]. Nhờ sử dụng năng lượng hạt nhân, những tàu này có khả năng hoạt động liên tục trong vòng 20 năm mà không cần phải nạp nhiên liệu, và dự tính sẽ phục vụ trong 50 năm.

Nổi bật và tối tân nhất trong các tàu thuộc lớp Nimitz là tàu sân bay hạt nhân USS George H.W.Bush. Đây là con tàu lớp Nimitz cuối cùng của Mỹ. Do chế tạo muộn, nó đã sử dụng công nghệ năng lượng nguyên tử tiên tiến hơn, mức độ hiện đại hóa cao hơn.

Tàu sân bay USS George H.W.Bush đã được cải tiến mang tính thực chất và đã áp dụng nhiều công nghệ mới. Chẳng hạn, đã sử dụng hệ thống vệ sinh chân không trên biển mới, hệ thống phân phối nhiên liệu mới [cho máy bay], còn có một lượng lớn hệ thống điều khiển và vật liệu đường ống mới. Những cải tiến này sẽ làm giảm chi phí cho tuổi thọ tàu sân bay.

Về mặt phòng thủ tự vệ, dù cho phòng thủ dưới nước, phòng thủ đối với tên lửa chống hạm, nó đều được coi trọng hơn, bao gồm 2 mạn tàu, đáy tàu, kho chứa máy bay, đường băng đều có kết cấu 2 tầng, trong tàu có hàng chục vách ngăn kín nước dày, bộ phận dưới nước được tăng dày cho sàn tàu, khoang chống ngư lôi nhiều tầng. Về phương diện khả năng tấn công, nó có thể mang tối đa 100 máy bay và có nhiều hệ thống phóng tên lửa đối không và pháo phòng thủ gần. USS George H.W.Bush được cho là chiến hạm đắt nhất thế giới hiện nay, với giá trị khoảng 6,2 tỷ USD.

Mẫu hạm tương lai, pháo đài 13 tỷ đôla

Ngoài lực lượng tàu sân bay hùng hậu hiện có, Mỹ đang chế tạo lớp siêu mẫu hạm mới, lớp Ford. Chiếc đầu tiên, Gerald R. Ford [CVN-78] được hạ thủy vào ngày 9-9-2013, dự tính vào biên chế năm 2016 nhưng hiện đang vướng một số trục trặc kỹ thuật. Gerald R. Ford sẽ tham gia hạm đội và thay thế chiếc tàu đã dừng hoạt động USS Enterprise [CVN-65], đã dừng phục vụ sau 51 năm trong biên chế cho đến tháng 12-2012. Tàu Ford trị giá lên tới 13 tỷ USD.

Mỹ.
Về kỹ thuật, Gerald R. Ford được cho là lớp tàu sân bay hiện đại nhất và có những tính năng vượt trội so với lớp tàu sân bay tiền nhiệm Nimitz. Cụ thể, tàu lớp Ford đảm bảo khả năng cất cánh và hạ cánh cho các máy bay không người lái. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng nếu tính đến triển vọng sẽ có nhiều hơn các máy bay không người lái kiểu mới được sử dụng trong tác chiến thời gian tới. Công suất của 2 lò phản ứng nguyên tử tăng thêm 25%, không phải thay các thanh nhiên liệu trong suốt vòng đời của tàu sân bay [50 năm].
Nga.
Trung Quốc.

Tỷ lệ sử dụng vật liệu composit và các loại vật liệu khác của công nghệ tàng hình tăng nhiều so với Nimitz, vì vậy trọng tải hữu ích, độ bền tăng lên đáng kể trong khi khả năng dễ bị tổn thương lại giảm rõ rệt. Gerald Ford có thể mang được 90 máy bay và máy bay lên thẳng, trong đó có cả máy bay tiêm kích tấn công F-35 [các máy bay chủ yếu của tàu lớp Nimitz là F/A-18F Super Hornet và F/A-18C Hornet].

Tàu sân bay Gerald R. Ford.

Tàu sẽ dùng hệ thống phóng phi cơ điện từ [EMALS] để hỗ trợ máy bay cất cánh, thay cho hệ thống phóng thủy lực trước đây. Gerald R.Ford có thể phóng nhiều phi cơ hơn 25% mỗi ngày và cần ít hơn 25% thủy thủ so với lớp Nimitz. Hải quân Mỹ dự tính nó sẽ tiết kiệm hơn 4 tỷ USD cho chi phí vận hành trong khoảng thời gian phục vụ 50 năm.

Phương tiện phòng không của tàu là các tên lửa ESSM với 2 bệ phóng, mỗi bệ phóng có 32 tên lửa. Để tác chiến phòng không tầm gần, tàu có các tên lửa phòng không RAM. Hệ thống radar 2 dải tần DBR có nhiệm vụ phát hiện các mục tiêu của đối phương. Gerald Ford có thể đạt tốc độ hơn 30 hải lý/giờ [hơn 56km/h].

Bên cạnh tàu Gerald R. Ford, vào tháng 8-2016, Mỹ đã khởi công đóng chiếc tàu lớp Ford thứ 2 là USS John Kennedy [CVN 79]. Tàu sẽ được trang bị 2 hệ thống phóng thẳng đứng kiểu mới, dùng để phóng tên lửa hải đối không RIM-7 Sea Sparrow. USS John Kennedy có khả năng mang được 75 máy bay chiến đấu các loại, trong đó bao gồm máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, tiêm kích hạm F/A-18E/F, máy bay cảnh báo sớm E-2C, trực thăng. Ngoài ra, còn có lượng lớn máy bay không người lái như X-47B.

[Còn tiếp...]

# hạ thủy siêu mẫu hạm tàu sân bay tàu sân bay hạt nhân Tàu sân bay Nimitz uy lực
Facebook Twitter Link gốc

Lý do Nga mãi không thể sánh ngang Mỹ về nhóm tàu sân bay

18:33 15/10/2021 Quân sự
[VTC News] -

Mục lục

Hình dạng sân baySửa đổi

USS Saratoga năm 1935.

Các tàu sân bay hiện đại có sàn bay phẳng, sàn bay được dùng làm nơi cất cánh và hạ cánh cho các máy bay. Máy bay cất cánh lên phía trước, ngược chiều gió, và hạ cánh từ phía sau. Các tàu sân bay có thể chạy với tốc độ, ví dụ lên tới 35 knot [65km/h], ngược chiều gió khi máy bay cất cánh để tăng tốc độ gió biểu kiến, nhờ vậy giảm được tốc độ cần thiết của máy bay so với con tàu. Trên một số chiếc, một hệ thống phóng máy bay hoạt động bằng hơi nước được sử dụng nhằm đẩy máy bay về phía trước trợ giúp thêm vào sức mạnh của động cơ máy bay, cho phép máy bay cất cánh ở một khoảng cách ngắn hơn bình thường, thậm chí với hiệu ứng của gió ngược chiều từ phía trước tới. Trên các tàu sân bay khác, máy bay không cần trợ giúp để cất cánh– yêu cầu trợ giúp cất cánh liên quan tới thiết kế máy bay và đặc điểm của nó. Ngược lại, khi hạ cánh trên một tàu sân bay, một số máy bay chỉ dựa vào một móc đuôi để ngoắc vào các dây hãm chạy ngang sàn bay của tàu để giữ chúng dừng lại trong một khoảng cách ngắn hơn bình thường. Một số loại khác dùng khả năng lơ lửng của nó để hạ thẳng đứng và vì thế cần phải giảm tốc độ khi hạ cánh. Từ cuối Chiến tranh thế giới thứ hai việc hướng đường băng hạ cánh chéo một góc so với trục chính của con tàu đã trở nên phổ thông. Chức năng đầu tiên của kiểu đường băng chéo là cho phép máy bay nào không móc được dây hãm, gọi là "bolter" [chú ngựa bất kham], tiếp tục cất cánh mà không gặp phải nguy cơ lao vào các máy bay đang đỗ ở khu vực phía trước sàn bay. Đường băng chéo cũng cho phép hạ cánh một máy bay cùng lúc với việc phóng một máy bay khác ở đường băng trước.

Các vùng sàn bay bên hông của tàu chiến [đài chỉ huy, tháp kiểm soát bay, hệ thống thoát khí của động cơ và các thứ khác] được tập trung ở một vùng khá nhỏ được gọi là một "đảo". Rất hiếm tàu sân bay được thiết kế hay được chế tạo mà không có một đảo và kiểu thiết kế như vậy chưa từng được thấy trên bất kỳ một tàu sân bay cỡ hạm đội nào.

Một hình dạng gần đây hơn, gọi là kiểu nhảy cầu [ski jump], được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng, có một đầu dốc lên ở phía trước đường băng. Nó được phát triển để có thể phóng được các máy bay VTOL [máy bay cất cánh và hạ cánh thẳng đứng] hay STOVL [máy bay cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng] như kiểu Sea Harrier hay F-35. Mặc dù máy bay có thể bay lên thẳng đứng ở trên boong, nhưng việc sử dụng bờ dốc sẽ tiết kiệm nhiên liệu. Vì sẽ không cần tới các máy phóng và dây hãm nữa, các tàu sân bay kiểu này sẽ giảm được trọng lượng, tính phức tạp, và khoảng không cần thiết để bố trí thiết bị.

Trong hạm đội hải quân của một nước, tàu sân bay thường được xem là “linh hồn” vì nó cho phép lực lượng hải quân phô diễn sức mạnh trên toàn thế giới bằng cách tiến hành các chiến dịch không quân mà không phải phụ thuộc vào căn cứ quân sự cố định.


TTTL - TTXVN
Màn phô diễn kinh ngạc của tàu sân bay Mỹ USS Abraham Lincoln tải trọng 100.000 tấn

Dài gần 336 m và có sức chứa lên tới 6.000 thủy thủ cùng hơn 70 máy bay, nhưng tàu sân bay USS Abraham Lincoln lớp Nimitz thuộc Hải quân Mỹ vẫn thực hiện hoàn hảo cú rẽ ngoặt và xoay 360 độ trên Đại Tây Dương, gây ngạc nhiên lớn.

Chia sẻ:
Từ khóa:
  • Hạm đội hải quân,
  • so sánh sức mạnh,
  • tàu sân bay,
  • tàu sân bay Mỹ,
  • Trung Quốc,
  • Ấn Độ,
  • Nhật,
  • Nga,
  • chiến dịch không quân,

Khung chính sách Hải quân Nga đến năm 2030 cho thấy nước này chủ yếu tập trung vào tên lửa hành trình chính xác tầm xa, vũ khí siêu thanh, robot... nhưng không nhắc mấy đến kế hoạch xây dựng tàu sân bay. Nhà quan sát quân sự Vladimir Tuchkov đã lý giải lý do tại sao đây lại là điều tốt.

Được Tổng thống Vladimir Putin ký và đăng trên trang web chính thức của chính phủ Nga mới đây, khung chính sách mới gồm các ưu tiên trong lĩnh vực xây dựng hải quân.

Tài liệu khẳng định rằng việc thành lập lực lượng tàu ngầm, chiến hạm và phòng thủ bờ biển đến năm 2050 bao gồm các tên lửa hành trình tầm xa độ chính xác cao. Tài liệu này kêu gọi sau năm 2025, Hải quân Nga được trang bị tên lửa siêu thanh và hệ thống robot bao gồm thiết bị không người lái dưới nước.

Đô đốc Kuznetsov là tàu sân bay duy nhất hiện nay của Nga. Ảnh: Sputnik

Đến năm 2030, Nga phải có một hạm đội hùng mạnh và cân bằng, bao gồm các tàu được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ trong vùng biển địa phương, lãnh hải quốc tế. Bên cạnh đó, hàng không quân sự và lực lượng phòng vệ bờ biển phải được trang bị vũ khí chính xác cao và hiệu quả, thêm vào đó là hệ thống căn cứ và cơ sở tái cung cấp.

Nhắc đến triển vọng về tàu sân bay mới cho Nga, khung chính sách mới cho rằng đã có kế hoạch cho loại hàng không mẫu hạm như vậy nhưng không nói thêm nhiều.

Kế hoạch xây tàu sân bay mới đã xuất hiện trong chính sách của quân đội Nga từ giữa những năm 2000, nhưng chưa có dự án nào thực sự được tiến hành. Năm 2015, tình hình nóng hổi hơn khi Trung tâm Nghiên cứu Krylov State và Cục Thiết kế Nevskoye trình bày về dự án 23000E Shtorm - tàu sân bay lớn nhất thế giới. Dự án này được coi là “hậu duệ” của tàu sân bay duy nhất hiện nay của Nga là Đô đốc Kuznetsov.

Những ý kiến ủng hộ khẳng định rằng Nga phải phát triển và xây dựng hàng không mẫu hạm mới để duy trì năng lực hải quân chủ chốt.

Tuy nhiên, phía phản đối lại cho rằng có những mục tiêu chiến lược về hải quân mà Nga phải giải quyết trước và quốc gia này cần chuẩn bị sẵn sàng cơ sở hạ tầng cần thiết trước khi tính đến chuyện đóng tàu sân bay.

Mẫu tàu sân bay trong dự án 23000E Shtorm. Ảnh: Sputnik

Nhà quan sát quân sự Vladimir Tuchkov nhấn mạnh: “Từ quan điểm chiến thuật hải quân hiện đại, tính thích hợp của các tàu sân bay đang là băn khoăn ở tại Mỹ, đất nước hiện sở hữu đội ngũ tàu sân bay hùng hậu nhất trên thế giới”.

Dưới đây là 3 lý do chính để giải thích vì sao Nga có thể không cần tàu sân bay mới:

Tàu sân bay có thể chìm

Ông Tuchkov nhận định ngay cả các chuyên gia Mỹ cũng cho rằng quân đội của các quốc gia phát triển như Nga hoặc Trung Quốc hoàn toàn có thế “thổi bay” cả nhóm tác chiến tàu sân bay ngay trước khi chiến đấu cơ kịp cất cánh, dựa vào tên lửa chống tàu hiện đại.

Trường hợp này cũng có thể xảy ra với tàu sân bay của Nga bởi Mỹ nắm trong tay những tên lửa có thể phá hủy bất cứ hàng không mẫu hạm nào của Nga.

Tên lửa hành trình đã vượt mặt đội bay trên hàng không mẫu hạm

Theo các nhà quan sát, vai trò của tên lửa hành trình chính xác cao phóng từ tàu ngầm và chiến hạm đang ngày càng quan trọng. Đặc biệt là khi những hệ thống vũ khí này đã vươn tới tầm tấn công vượt xa các chiến đấu cơ trên tàu sân bay.

Bên cạnh đó, tên lửa hành trình trở thành vũ khí tấn công mục tiêu trên bộ hữu hiệu hơn tàu sân bay bởi 3 yếu tố khác. Đầu tiên, độ sai lệch tối đa của tên lửa hành trình với mục tiêu đã giảm chỉ còn trong khoảng 5-10m hoặc thậm chí thấp hơn. Thứ hai, một khi đã tấn công mục tiêu bằng tên lửa hành trình thì việc điều chiến đấu cơ xâm nhập không phận kẻ kịch là không cần thiết. Thứ ba, các cuộc không kích thường phải kèm theo cấp độ bảo mật vô cùng cao.

Tàu sân bay thường đắt đỏ và phức tạp


Việc đóng tàu sân bay đòi hỏi nguồn kinh phí cực lớn, trong khi đó, một tàu sân bay là chưa đủ khi tính đến bốn hạm đội Hải quân Nga hiện nay.

Hãng Sputnik đưa tin, việc đóng tàu sân bay có trọng lượng rẽ nước 100.000 tấn sẽ tốn chi phí tương đương 16,8 tỉ USD.

Không chỉ dừng lại ở đó, ngoài hàng không mẫu hạm, sẽ cần tạo dựng một nhóm tàu tác chiến đi kèm. Theo các trường hợp tại Mỹ, nhóm tàu tác chiến thường gồm 15 tàu hộ tống, tàu dịch vụ, đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ, hậu cần, giám sát… do vậy sẽ tăng thêm chi phí khoảng 1,6 tỉ USD.

Ngoài ra, cần trang bị cho cả đội chiến đấu cơ trên tàu sân bay. Nếu Bộ Quốc phòng Nga từ bỏ những chiến đấu cơ trên tàu sân bay như MiG-29K và Su-33 thì lựa chọn duy nhất hiện nay là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 T-50 PAK FA.

Tuy nhiên, để chuyển đổi hướng sử dụng của T-50 PAK FA, hải quân sẽ cần nhiều thay đổi kỹ thuật. Do vậy cần một dự án chiến đấu cơ mới được gọi là PAK PA mà theo ước tính của ông Tuchkov sẽ đẩy giá lên khoảng 8,4 tỉ USD. Theo dự tính, tàu sân bay mới của Nga trong dự án Shtorm sẽ cần khoảng 80 chiến đấu cơ.

Ngoài ra, còn cần xét đến chi phí xây cảng và cơ sở hạ tầng ven bờ bởi thực tế rằng loại tàu lớn như vậy chưa từng được xây dựng tại Nga và các cơ sở đóng tàu sân bay của Liên Xô cũ nay đều nằm tại thành phố Nikolaev, Ukraine.

Khi tính tổng tất cả những khoản phải chi trên cộng thêm những chi phí phát sinh khác thì tàu sân bay mới của Nga sẽ tiêu tốn mức ngân sách khoảng 33,6 tỉ USD. Trong khi đó, tổng ngân sách quốc phòng của Nga trong năm 2016 là 69,2 tỉ USD.

Ông Tuchkov khẳng định với cùng số tiền này, Nga có thể đóng thêm 80 tàu ngầm hạt nhân lớp mới nhất.

Hiện nay, có nhiều giải pháp được cho sẽ hữu hiệu hơn, bao gồm tàu đổ bộ mang trực thăng lớp Priboy. Những tàu này dự kiến được chuyển giao cho Hải quân Nga trong năm 2025, kèm theo trực thăng tấn công Ka-52 Katran. Đây là giải pháp được đánh giá hữu hiệu, hợp giá thành hơn tàu sân bay mặc dù có hạn chế về khả năng và tầm hoạt động.

Hà Linh/Báo Tin Tức
Người dân Brazil sợ hãi trước ‘bàn tay của Chúa’ từ trên trời giáng xuống

Các cư dân thành phố Teixeira de Freitas ở Brazil đã gặp một phen hoảng hốt khi trông thấy một hình thù giống như “bàn tay của Chúa” giáng xuống nhà của họ.

Chia sẻ:
Từ khóa:
  • Tổng thống Nga,
  • Vladimir Putin,
  • hải quân Nga,
  • tàu sân bay,
  • hàng không mẫu hạm,
  • chiến đấu cơ,
  • Đô đốc Kuznetsov,
  • T-50 PAK FA,
  • tên lửa hành trình,
  • vũ khí siêu thanh,
  • tàu ngầm hạt nhân,

Lý do Nga chưa bao giờ trở thành 'siêu cường' tàu sân bay

Trong thế kỷ trước, Liên Xô và Nga đã từng có một số kế hoạch đóng và vận hành tàu sân bay.

Những kế hoạch này phần lớn đều không đem lại kết quả, một phần là vì Nga có những ưu tiên khác trong quân đội và nguồn lực hạn chế.

Với tất cả năng lực sản xuất và khả năng kỹ thuật, trong suốt 74 năm tồn tại, nước Nga Xô viết và Liên Xô chưa bao giờ vận hành một tàu sân bay thực sự đúng nghĩa. Tuy nhiên, nước này từng có một vài kế hoạch đóng tàu sân bay và đã từng chế tạo một tàu sân bay thực sự - tàu Ulyanovsk, vào cuối thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, khoa học và kỹ thuật được đẩy lên hàng đầu nhằm hiện đại hóa nước Nga và các nước cộng hòa Xô viết khác. Quân đội cũng không ngoại lệ. Các nguồn lực đều dồn vào các công nghệ tiên tiến khi đó như xe tăng và các loại tên lửa cũng như các vũ khí trên bộ và trên không.

Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov ngoài khơi phía Bắc Na Uy ngày 17/10/2016. Ảnh: Reuters

Những dự án dở dang

Nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin có liên quan tới một số dự án tàu sân bay, trong đó có cả nỗ lực đầu tiên, Izmail.

Năm 1927, lãnh đạo Liên Xô thông qua kế hoạch chế tạo một tàu sân bay bằng cách chuyển đổi tuần dương - chiến hạm Izmail của Hải quân đế quốc Nga được chế tạo từ năm 1913 nhưng chưa hoàn thành, thành một tàu sân bay có chiều dài đạt chuẩn. Được thiết kế như một tuần dương - chiến hạm, tàu Izmail có lượng giãn nước 35.000 tấn, tương đương với tàu sân bay lớp Lexington có khả năng mang 78 máy bay của Mỹ.

Không may cho Hải quân Liên Xô, kế hoạch chuyển đổi tàu Izmail không bao giờ được hoàn thành, và con tàu cuối cùng đã bị loại bỏ.

Dù ý tưởng về một tàu sân bay Liên Xô vẫn được một số người ủng hộ, nhưng nhiều người khác - trong đó có cả Nguyên soái Tukhachevsky, lại cho rằng do dự án quá lớn, Liên Xô sẽ không thể xây dựng một lực lượng lục quân và hải quân có thể bắt kịp với các nước láng giềng mạnh mẽ nhất.

Năm 1938, kế hoạch 5 năm lần thứ 3 đã đặt ra nền tảng cho 2 dự án tàu sân bay của Liên Xô.

Tàu lớp “Đề án 71” dựa trên nền tảng tàu tuần dương lớp Chapaev, có lượng giãn nước 13.000 tấn, dài 192 mét. Tàu có thể mang tới 15 máy bay chiến đấu và 30 máy bay ném ngư lôi. Theo kế hoạch, 1 tàu “Đề án 71” được phân bổ cho Hạm đội Baltic và 1 tàu cho Hạm đội Thái Bình Dương. Các tàu này được phê duyệt năm 1939 nhưng chưa bao giờ hoàn thành. Việc chế tạo bị gián đoạn vì Thế chiến 2.

Dự án thứ 2 về một tàu sân bay nặng hơn với lượng giãn nước 22.000 tấn được đề xuất nhưng con tàu thậm chí còn chưa bao giờ được chế tạo.

Giữa những năm 1940, khi Liên Xô mắc kẹt trong cuộc chiến chống phát xít Đức, ý tưởng về tàu sân bay lại được đề xuất. “Đề án 72” được mô tả là tương tự như dự án tàu sân bay trước đó, với lượng giãn nước 30.000 tấn, gấp đôi so với tàu dự án cũ.

Một thiết kế khác tương tự là tàu “Đề án Kostromitinov”, có lượng giãn nước 40.000 tấn và có thể chở tới 66 máy bay chiến đấu, 40 máy bay ném ngư lôi và trong một số trường hợp có thể mang theo 16 pháo 152mm. Điều này cho thấy tàu sân bay có thể được sử dụng để hỗ trợ các cuộc đổ bộ ở Scandinavia hay Baltic nếu nó từng được chế tạo.

Dù Liên Xô luôn có một lực lượng hùng mạnh trên bộ và khả năng tác chiến trên bộ luôn vượt trội hơn so với tác chiến trên biển, tình thế chiến tranh năm 1943 cũng chứng minh các nguồn lực của Hồng quân không dành cho việc chế tạo một tàu sân bay có khả năng bị đặt câu hỏi về tính hữu dụng.

Tàu sân bay trực thăng Liên Xô Leningrad tháng 4/1990. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ

Hải quân “yếu thế” hơn Lục quân và Không quân?

Sau chiến tranh, với sức mạnh vượt trội trên bộ của Hồng quân ở Á - Âu, Hải quân Liên Xô một lần nữa thúc đẩy ý tưởng về tàu sân bay. Các lãnh đạo Hải quân muốn có khoảng 15 tàu sân bay, gồm 9 tàu cỡ lớn và 6 tàu cỡ nhỏ, phân chia cho Hạm đội Thái Bình Dương và Hạm đội Phương Bắc.

Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Stalin không muốn có tàu sân bay, và cho rằng Liên Xô cần chiến hạm và tàu tuần dương hơn. Ngành công nghiệp của Liên Xô cũng nói rằng họ chưa có năng lực chế tạo các loại tàu mới.

Nikita Khrushchev kế nhiệm Stalin năm 1953. Bất chấp các ý tưởng mới của Khrushchev trong kỷ nguyên tác chiến tên lửa, thứ tốt nhất mà Hải quân Liên Xô có được từ ông chỉ là 1 tàu sân bay hạng nhẹ. Đó là tàu sân bay “Đề án 85”, có lượng giãn nước 28.000 tấn, có khả năng mang 40 máy bay MiG-19 phiên bản hải quân. Dự án này cũng bị hủy trước khi bắt đầu chế tạo.

Năm 1962, Liên Xô bắt đầu chế tạo 2 tàu sân bay ở xưởng đóng tàu Nikolayev, Ukraina. Tàu Moskva và Leningrad có nửa trước trông giống như tuần dương hạm tên lửa dẫn đường thông thường và nửa sau gồm sàn đáp máy bay, một nhà chứa máy bay và 1 thang nâng.

Tàu lớp Moskva dường như được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ săn tàu ngầm tên lửa của Mỹ và Anh hoạt động gần các vùng biển Liên Xô. Mỗi tàu Moskva có thể mang tới 12 trực thăng tác chiến chống ngầm nhưng lại thiếu các vũ khí tấn công.

Tiếp sau tàu lớp Moskva vào những năm 1970 và 1980 là tàu lớp Kiev, cũng có nhiệm vụ tương tự, nhưng lúc này Mỹ đã có tên lửa Trident tầm xa hơn. Điều này có nghĩa là Hải quân Liên Xô sẽ phải hoạt động xa nhà hơn và có khả năng phải đối đầu với các tàu sân bay của Mỹ.

Do đó, các tàu Kiev được trang bị các tên lửa chống hạm SS-N-12 “Sandbox”, mỗi tên lửa có thể mang đầu đạn hạn nhân 350 kiloton. Có 4 tàu Kiev được chế tạo. Con tàu thứ 5 đã được phê duyệt nhưng chưa bao giờ hoàn thành.

Giữa những năm 1980 là giai đoạn mở rộng của Hải quân Liên Xô, trong đó có cả tàu sân bay. Liên Xô bắt đầu chế tạo 2 tàu sân bay lớp 50.000 tấn và một siêu tàu sân bay chạy năng lượng hạt nhân Ulyanovsk – có thể so sánh với tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ.

Trong số 3 siêu tàu sân bay, chỉ có 1 tàu hoàn thành trước khi kết thúc Chiến tranh Lạnh. Con tàu hoàn chỉnh được Hải quân Nga kế thừa và vẫn còn phục vụ cho tới ngay nay dưới tên gọi tàuĐô đốc Kuznetsov. Một tàu chưa hoàn thành được Trung Quốc mua lại, chỉnh sửa và biên chế trong hải quân với tên gọi tàu sân bay Liêu Ninh vào năm 2012.

Tàu Ulyanovsk bị Ukraina loại biên, nước này được “chia” phần khung thân con tàu chưa hoàn thành sau khi Liên Xô tan rã năm 1991.

Là một lực lượng hùng mạnh trên bộ, Liên Xô có thể không bao giờ dành đủ nguồn lực để chế tạo một hạm đội tàu sân bay thực sự. Thậm chí ngày nay, Nga cũng luôn có những lý do rõ ràng và hợp lý để chi tiêu cho Lục quân hay Không quân và cả vũ khí hạt nhân, chứ không phải cho Hải quân.

>>>Xem thêmtin quân sự trên báo VietNamNet

Theo VOV

Cảnh hiếm bên trong tàu sân bay lớn nhất thế giới

Rất hiếm khi tàu sân bay lớn nhất hành tinh với 27 tầng và hơn 5.500 thủy thủ đoàn "mở cửa" để cả thế giới biết được độ hoành tráng của mình.

Video liên quan

Chủ Đề