Sự khác nhau giữa miễn nhiệm và cách chức

1. Bãi nhiệm là gì?

Bãi nhiệm là [Chế tài kỷ luật] hình thức xử phạt buộc thôi giữ chức vụ do bầu cử trước khi hết nhiệm kì đối với người được giao giữ chức vụ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm về phẩm chất đạo đức, không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao ở các cơ quan nhà nước.

Trường hợp bãi nhiệm chức vụ đặc biệt như đại biểu Quốc hội, thì Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định việc đưa ra Quốc hội bãi nhiệm hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Mặt trận tổ quốc tỉnh hoặc của cử tri.

Trường hợp bãi nhiệm đại biểu hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp phường, xã, thì thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp, ở cấp phường, xã, chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm, theo đề nghị của Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cùng cấp.

Xem thêm: Quy định về việc bãi nhiệm Tổng giám đốc công ty cổ phần

Việc bãi nhiệm phải được hai phần ba tổng số đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. Trường hợp cử tri bãi nhiệm thì việc bãi nhiệm được tiến hành ở đơn vị bầu cử nơi bầu ra đại biểu đó và theo thể thức do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. Việc bãi nhiệm những người do Quốc hội bầu [chủ tịch, phó chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội,…] do Quốc hội biểu quyết.

Tin cùng chuyên mục

  • Có tính thời gian làm giáo viên hợp đồng khi thăng hạng không?
  • Thi thăng hạng giáo viên: 6 quy định mới nhất cần biết
  • Lương Trưởng thôn, Tổ trưởng Tổ dân phố 2022
  • Đảng viên sinh con thứ 3: Toàn bộ quy định mới nhất
  • Bằng thạc sĩ quan trọng thế nào đối với công chức?

Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức

Bởi
Nguyễn Thị Ngân
-
24/12/2019
0
1224

Luật sư tư vấn pháp luật – Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn [24/7]: 1900 6198

Phụ lục bài viết

  • 1 Phân biệt miễn nhiệm với bãi nhiệm
  • 2 Phân biệt miễn nhiệm với cách chức
  • 3 Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
5/5 - [3 bình chọn]

Miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức là những vấn đề được quy định rõ ràng trong luật cán bộ, công chức 2008. Phạm vi bài viết này nhằm phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức.

Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900.6198

Cơ sở pháp lý

  • Luật cán bộ, công chức năm 2008;
  • Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.

Phân biệt bãi nhiệm, miễn nhiệm và cách chức

Bãi nhiệm, miễn nhiệm và cách chức là các nội dung được áp dụng cho chức vụ, vị trí cán bộ công chức. Sau đây là các tiêu chí để so sánh sự khác biệt giữa bãi nhiệm, miễn nhiệm và cách chức:

stt Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức
1 Khái niệm Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm Bãi nhiệm là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
2 Đối tượng Cán bộ và công chức Cán bộ Cán bộ và công chức
3 Tính chất Đây là hình thức giải quyết cho thôi giữ chức vụ, chức danh cụ thể Là hình thức kỷ luật bị áp dụng Là hình thức kỷ luật bị áp dụng
4 Điều kiện áp dụng – Do có 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ

– Vì lý do sức khỏe

-Hoặc Không đủ năng lực, uy tín

– Theo yêu cầu nhiệm vụ

– Vì các lý do khác

– Do có hành vi vi phạm pháp luật

– Vi phạm về phẩm chất đạo đức

– Không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao

– Do có hành vi vi phạm pháp luật

– Vi phạm về phẩm chất đạo đức

– Không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao

– Chỉ áp dụng với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ

5 Hậu quả pháp lý – Được bố trí công tác phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo

– Nghỉ hưu

– Thôi việc

Bị thôi giữ chức vụ được bầu – Kéo dài thời gian lương 12 tháng

– Không được nâng ngạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng

– Cách chức do tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo

Dựa vào các tiêu chí trên, có thể phân biệt được giữa các nội dung bãi nhiệm, miễn nhiệm và cách chức. Bên cạnh đó, cần lưu ý các nội dung liên quan như từ chức và giáng chức. Theo đó, từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Và giáng chứng là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn- chúng ta cũng cần hiểu và phân biệt được.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân dân Việt Nam về Phân biệt bãi nhiệm, miễn nhiệm và cách chức.Nếu còn những vướng mắc cần giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM

Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội

Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:

Mobile: 0966.498.666

Tel: 02462.587.666

Email:

Tác giả: Luật sư Nguyễn Anh Văn

Xem thêm:

  • Những quy định mới liên quan đến cán bộ, công chức
  • Luật công chứng 2019: Những quy định đáng chú ý
  • Luật Hộ tịch mới nhất 2019: Những quy định nổi bật
5 / 5 [ 1 bình chọn ]

Video liên quan

Chủ Đề