Những Đặc trưng cổ bản của tri thức triết học

Câu trả lời chính xác nhất:

Đặc trưng của tri thức triết học là có tính giai cấp.

Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.

Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.

Cho nên, triết học mang tính giai cấp.

Để hiểu rõ hơn về Đặc trưng của tri thức triết học mời các bạn đến với phần nội dung dưới đây nhé!

1. Lý thuyết về tri thức

Định nghĩa về tri thức là vấn đềtranh luậnđang diễn ra giữa cácnhà triết họctrong lĩnh vựcnhận thức luận. Định nghĩa cổ điển, được mô tả nhưng cuối cùng không đượcPlatotán thành, chỉ định rằng mộttuyên bốphải đáp ứng batiêu chíđể được coi là kiến thức: nó phải đượcchứng minh,đúng dắnvàtin cậy. Một số người cho rằng những điều kiện này là không đủ, như ví dụvấn đề Gettierbị cáo buộc phải chứng minh. Có một số giải pháp thay thế được đề xuất, bao gồm các lập luận củaRobert Nozickcho một yêu cầu rằng kiến thức 'theo dõi sự thật' và yêu cầu bổ sung củaSimon Blackburnmà chúng tôi không muốn nói rằng những gì đáp ứng bất kỳ điều kiện nào trong số này 'thông qua một khiếm khuyết, lỗ hổng, hoặc thất bại ' có kiến thức trong đó.Richard Kirkhamcho rằng định nghĩa về kiến thức của chúng ta đòi hỏi bằng chứng cho niềm tin cần có sự thật của nó.

Trái ngược với cách tiếp cận này,Ludwig Wittgensteinquan sát, theonghịch lý Moore, người ta có thể nói "Ông tin điều đó, nhưng không phải vậy", nhưng không phải "Ông biết điều đó, nhưng không phải vậy".Ông tiếp tục lập luận rằng những điều này không tương ứng với các trạng thái tinh thần riêng biệt, mà là những cách nói riêng biệt về niềm tin. Điều khác biệt ở đây không phải là trạng thái tinh thần của người nói, mà là hoạt động mà họ tham gia. Ví dụ, trên tài khoản này, đểbiếtrằng ấm đang sôi không phải ở trong một trạng thái tâm trí cụ thể, mà là để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể với tuyên bố rằng ấm đang sôi. Wittgenstein đã tìm cách bỏ qua những khó khăn của định nghĩa bằng cách tìm đến cách "kiến thức" được sử dụng trong các ngôn ngữ tự nhiên. Ông thấy kiến thức là một trường hợpgiống với gia đình. Theo ý tưởng này, "kiến thức" đã được xây dựng lại như một khái niệm cụm chỉ ra các tính năng có liên quan nhưng điều đó không được nắm bắt đầy đủ bởi bất kỳ định nghĩa nào

2. Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử

Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷ thứ VIII - VI trước công nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.

Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vật chất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.

3. Vai trò của tri thức trong xã hội?

- Tri thức là sức mạnh, con người càng am hiểu sâu rộng nhiều vấn đề, lĩnh vực thì càng dễ thực hiện được các mục tiêu, ước nguyện của bản thân. Một xã hội với nhiều con người có học vấn cao thì càng phát triển mạnh mẽ cả về chất và lượng.

-Con người có trí thức, nhận thức tốt sẽ có khả năng làm chủ cuộc sống, làm chủ bản thân và không ngừng học hỏi để đóng góp cho xã hội.

-Khi con người có tri thức cuộc sống sẽ biết cách sống theo chuẩn mực đạo đức, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của thế hệ đi trước để lại. Tri thức cộng đồng được hình thành chính là nhờ sự tiếp thu và học hỏi qua bao thế hệ, tạo nên một xã hội phát triển và văn minh.

-Hội nhập quốc tế, giao lưu, học hỏi kiến thức, sự sáng tạo và truyền thống tốt đẹp của các quốc gia khác. Tri thức là công cụ giúp giải quyết cá nhân, xã hội, đất nước vươn lên sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới.

--------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu về Tri thức triết học. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!

Trang chủTư liệu Mác - LêninCâu 1: Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?

Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷ thứ VIII - VI trước công nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. 

Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vật chất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.

và để được hỗ trợ nhanh chóng hơn!


Tags

Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website hayvuisong.com sẽ tổng hợp cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học trong bài viết này nhé!

Video: Sản xuất vật chất – Nền tảng của sự phát triển xã hội

Xem thông tin trong video bên dưới

Bạn đang xem video Sản xuất vật chất – Nền tảng của sự phát triển xã hội được cập nhật từ kênh Hùng Lê – Lý luận chính trị và xã hội từ ngày 2021-11-18 với mô tả như dưới đây.

Tham gia làm hội viên của kênh này để được hưởng đặc quyền: //www.youtube.com/channel/UC9fk3hs49I1s5VCxI438svQ/join Sản xuất vật chất – Nền tảng của sự phát triển xã hội Kênh Youtube: Hùng Lê – Lý luận chính trị và xã hội ✔️Người đại diện: Tiến sỹ Lê Văn Hùng ✔️Tôi luôn mong muốn được chia sẻ những kiến thức ít ỏi mình biết và học hỏi thêm những tri thức mới, những đóng góp, chia sẻ của tất cả mọi người. ✔️ Tôi xin cảm ơn mọi người đã xem và ủng hộ Kênh. Mọi câu hỏi, thắc mắc, đóng góp hoặc liên hệ có thể gửi về email qua địa chỉ: Kính chúc mọi người luôn mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc và thành công!

Trân trọng,

Bài viết liên quan:  Hời Hợt Là Gì- Trang tổng hợp tư liệu nghệ thuật sống

Một số thông tin dưới đây về Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học:

Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng
nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?

1. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học

Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷ thứ VIII – VI trước công nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức

và nguồn gốc xã hội.

Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vật chất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng

xã hội nhất định.

Cho nên, triết học mang tính giai cấp. Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau mà sự phân chia chúng cũng chỉ có tính tương đối. Thuật ngữ triết học theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là “trí”, bao hàm sự hiểu biết sâu rộng của con người về hiện thực và vấn đề đạo lý của con người. Còn theo gốc Hy lạp có nghĩa là “yêu mến sự thông thái” hoặc “làm bạn với trí tuệ”, xuất phát từ một thành ngữ La tinh cổ có tên là: philosophia. Như vậy, nội dung thuật ngữ triết học bao hàm hai yếu tố: đó là yếu tố nhận thức [sự hiểu biết của con người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy lôgíc] và yếu tố nhận định

[đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động] về mặt xã hội.

Cho nên, dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học biểu hiện khả năng nhận thức và đánh giá của con người, nó tồn tại với tính

cách là một hình thái ý thức xã hội. K…

Chi tiết thông tin cho Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?…

Câu 1: Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học Có Tính, Những Đặc Điểm Của Tri Thức Khoa Học

Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượngnghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?

Triết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớmtrong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quanniệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịchsử xã hội nhất định. Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷthứ VIII – VI trước công nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thứcvà nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khimà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa nhữngcái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiệnthực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vật chất và con người được nó nghiêncứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thànhgiai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượngxã hội nhất định. Cho nên, triết học mang tính giai cấp. Những nguồn gốc trêncó quan hệ mật thiết với nhau mà sự phân chia chúng cũng chỉ có tính tương đối.Thuật ngữ triết học theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là “trí”, bao hàm sự hiểubiết sâu rộng của con người về hiện thực và vấn đề đạo lý của con người. Còntheo gốc Hy lạp có nghĩa là “yêu mến sự thông thái” hoặc “làm bạn với trí tuệ”,xuất phát từ một thành ngữ La tinh cổ có tên là: philosophia. Như vậy, nội dungthuật ngữ triết học bao hàm hai yếu tố: đó là yếu tố nhận thức [sự hiểu biết củacon người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy lôgíc] và yếu tố nhận định[đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động] về mặt xã hội.

Cho nên, dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triếthọc biểu hiện khả năng nhận thức và đánh giá của con người, nó tồn tại với tínhcách là một hình thái ý thức xã hội. Khái quát lại, theo quan điểm của triết họcMác – Lênin thì triết học là hệ thống tri thức l…

Chi tiết thông tin cho Câu 1: Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học Có Tính, Những Đặc Điểm Của Tri Thức Khoa Học…

Câu 1: Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học Có Tính, Đặc Trưng Cơ Bản Của Tri Thức Triết Học

JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.

Bạn đang xem: đặc trưng của tri thức triết học có tính

Đề bài: Đặc trưng của tri thức triết học và sự biến đổi đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giai đoạn lịch sử?Hướng dẫn 1. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết họcTriết học với tính cách là một khoa học xuất hiện rất sớm trong thời kỳ cổ đại, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của triết học, quan niệm về triết học cũng thay đổi và phát triển gắn liền với những điều kiện lịch sử xã hội nhất định.Triết học xuất hiện ở chế độ chiếm hữu nô lệ, khoảng thế kỷ thứ VIII – VI trước công nguyên. Sự ra đời của triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi mà trình độ nhận thức của con người có khả năng khái quát và trừu tượng hóa những cái riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt được cái chung, cái bản chất và qui luật của hiện thực. Bởi, đối tượng triết học là thế giới vậtnchất và con người được nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia thành giai cấp. Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Cho nên, triết học mang tính giai cấp.Những nguồn gốc trên có quan hệ mật thiết với nhau mà sự phân chia chúng cũng chỉ có tính tương đối.Thuật ngữ triết học theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là “trí”, bao hàm sự hiểu biết sâu rộng của con người về hiện thực và vấn đề đạo lý của con người. Còn theo gốc Hy lạp có nghĩa là “yêu mến sự thông thái” hoặc “làm bạn với trí tuệ”, xuất phát từ một thành ngữ La tinh cổ có tên là: philosophia.Như vậy, nội dung thuật ngữ triết học bao hàm hai yếu tố: đó là yếu tố nhận thức [sự hiểu biết của con người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy lôgíc] và yếu tố nhận định [đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động] về mặt xã hội. Cho nên, dù ở phương Đô…

Chi tiết thông tin cho Câu 1: Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học Có Tính, Đặc Trưng Cơ Bản Của Tri Thức Triết Học…

Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.

Câu hỏi: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.

Trả lời:

1. Triết học là gì?

     Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian [khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước CN].

– Ở phương Đông, theo quan niệm của người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc là chữ “triết”, dựa theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là trí, ám chỉ sự hiểu biết, nhận thức sâu sắc của con người về thế giới và về đạo lý làm người. Còn theo quan niệm của người An Độ, triết học được gọi là Darshara, có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng với hàm ý là sự hiểu biết dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải.

– Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp được gọi là philosophia, có nghĩa là yêu mến [philo] sự thông thái [sophia]. Ở đây, khi nói tới triết học, tới philosophia, người Hy Lạp cổ đại không chỉ muốn nói tới sự hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực tri thức ở tầm cao nhất [tức sự thông thái] mà còn thể hiện khát vọng vươn tới tầm cao nhận thức đó. Đối với người Hy Lạp cổ đại, triết học chính là hình thái cao nhất của tri thức. Nhà triết học là nhà thông thái, là người có khả năng tiếp cận chân lý, làm sáng tỏ bản chất của sự vật. Có thể thấy rằng, khái niệm “triết”, “triết học” dù ở phương Đông hay phương Tây đều bao hàm hai yếu tố: đó là yếu tố nhận thức [sự hiểu biết về vũ trụ và con người, sự giải thích thế giới bằng một khả năng tư duy lôgic nhất định] và yếu tố nhận định [sự đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động tương ứng].

– Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới.

2. Nguồn gốc và đặc điểm của triết học

 a] Nguồn gốc

     Nguồn gốc nhận thức: Để tồn tại và thích nghi với trong thế giới, con người cần phải có hiểu biết về thế giới xung quanh cũng như về bản thân. Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, những câu hỏi như: Thế giới xung quanh ta l…

Chi tiết thông tin cho Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học….

đặc trưng tri thức triết học – 123doc

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học

Hung Le – Ly luan chinh tri va xa họi, triet hoc mac lenin, triet hoc, triết học, Sản xuất vật chất – Nền tảng của sự phát triển xã hội, san xuat vat chat, san xuat xa hoi, chu nghia duy vat lich su Tri thức triết học là, đặc trưng của tri thức triết học có tính:hệ thống, toàn diện, sâu sắc, đặc trưng của tri thức triết học có tính hệ thống, lý luận, sâu sắc, Những đặc trưng cơ bản của tri thức, Tri thức triết học La gì, Vai trò của tri thức trong triết học, Đặc trưng của tri thức triết học có tính hệ thống lý luận chứng nhất, Ví dụ về tri thức trong triết học

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan khác như Nghệ thuật sống

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Đặc Trưng Của Tri Thức Triết Học trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục Sống tốt hơn để tham khảo kinh nghiệm sống khác.

Video liên quan

Chủ Đề