Nhị thức bậc hai là gì

Table of Contents

  • I. Định nghĩa tam thức bậc 2
  • II. Định lý tam thức bậc 2
    • a. Định lý thuận về dấu của tam thức bậc hai
    • b. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai
  • III. Một số bài toán áp dụng dấu của tam thức bậc hai

I. Định nghĩa tam thức bậc 2

Tam thức bậc hai [đối với x] là biểu thức dạng  trong đó a, b, c là những số cho trước với a khác 0

Nghiệm của phương trình  = 0 được gọi là nghiệm của tam thức bậc 2.

f [x] =  

với  [biệt thức của tam thức bậc hai f[x] =

và  [biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f[x] = .

Ví dụ: Hãy cho biết có bao nhiêu tam thức bậc hai

  1. f [x] =
  2. f [x] =
  3. f [x] =
  4. f [x] = 

Đáp án: 3 tam thức bậc hai

II. Định lý tam thức bậc 2

Định lý tam thức bậc hai [Nguồn: Internet]

Cho f [x] =   [a khác 0]

kí hiệu x1, x2 là nghiệm của f [x] = 0 ta có

S = 

P = 

a. Định lý thuận về dấu của tam thức bậc hai

Ta có mẹo ghi nhớ “Trong trái, ngoài cùng” [nghĩa là trong khoảng hai nghiệm thì trái dấu với a, còn bên ngoài hai nghiệm thì cùng dấu với a]

  • Với mọi x nằm trong khoảng hai nghiệm thì f [x] trái dấu với a
  • Với mọi x nằm ngoài khoảng hai nghiệm thì f [x] cùng dấu với a

BẢNG XÉT DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Dấu của biệt thức

Dấu của f[x]

  • Cách xét dấu tam thức bậc 2:
  • Bước 1: Tính , bấm máy tính và tìm hai nghiệm của tam thức bậc hai
  • Bước 2: Dựa vào hệ số a và lập bảng xét dấu [trong trái ngoài cùng]
  • Bước 3: Tiến hành xét dấu của bảng và đưa ra kết luận

b. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai

Cho f [x] =   [a khác 0]. Nếu có số  thỏa mãn a. f [] < 0 thì f [x] có hai nghiệm phân biệt và

Hệ quả

  1. a. f [x] < 0
  2. a. f [x] = 0  là nghiệm của f [x]
  3. a. f [] > 0 và

III. Một số bài toán áp dụng dấu của tam thức bậc hai

Bài toán 1: Cho tam thức bậc hai sau và tiến hành xét dấu:

f [x] =

ta có

→ phương trình f [x] = 0 có hai nghiệm

Lập bảng xét dấu: “Trong trái ngoài cùng”

x   1
f[x] + 0 - 0 +

Như vậy:

f [x] < 0 → x

f [x] > 0 → x

Bài toán 2:  Xét dấu tam thức bậc 2:

a]

b]

c]

d] [2x - 3][x + 5]

Hướng dẫn

a] Tam thức f[x] = có Δ = 9 – 20 = –11 < 0 nên f[x] cùng dấu với hệ số a.

Mà a = 5 > 0

Do đó f[x] > 0 với ∀ x ∈ R.

b] Tam thức f[x] = có Δ = 9 + 40 = 49 > 0.

Tam thức có hai nghiệm phân biệt , hệ số a = –2 < 0

Ta có bảng xét dấu sau

x

-

-1   +
f[x] - 0 + 0 -

Như vậy f[x] > 0 khi x ∈ [–1; ]

f[x] = 0 khi x = –1 ; x =

f[x] < 0 khi x ∈ [–∞; –1] ∪ [; +∞]

c] Tam thức f[x] = có một nghiệm là x = –6, hệ số a = 1 > 0.

Ta có bảng xét dấu sau

Như vậy f[x] > 0 với ∀ x ≠ –6

f[x] = 0 khi x = –6

d] f[x] = [2x – 3][x + 5] = + 7x – 15

Tam thức f[x] = + 7x – 15 có hai nghiệm phân biệt , hệ số a = 2 > 0.

Ta có bảng xét dấu sau

x

-5  

f [x]

+

0 - 0 +

Như vậy f[x] > 0 khi x ∈ [–∞; –5] ∪ [; +∞]

f[x] = 0 khi x = –5 ; x =

f[x] < 0 khi x ∈ [–5; ]

Một số bài tập tự áp dụng để rèn luyện

Bài 1: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm: f [x] = m+ [m – 1]x + 3 – 4m = 0 và thoả mãn

⇒ Đáp án: phương trình có hai nghiệm thoả mãn ⇔

Chủ Đề