Nệp bánh chưng là gì

Sơn Tinh, Thủy Tinh

1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.
   Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.

2. Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

   Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.

3. Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa, ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui. 
   Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.

- Cầu hôn : xin lấy ngưởi con gái làm vợ.

- Lễ vật : đồ vật để biếu, tặng, cúng.

- Ván : tấm gỗ phẳng và mỏng để bày thức ăn lên.

- Nệp [đệp] : đồ đan bằng tre nứa để đựng thức ăn.

- Ngà : răng của voi mọc dài, chìa ra ngoài miệng.

- Cựa : móng nhọn ở phía sau chân gà trống.

- Hồng mao : bờm [ngựa] .

Từ hai bổ sung từ chàng

- Từ một trăm bổ sung ý nghĩa cho từ cơm nếp, nệp bánh chưng

- Từ chín bổ sung ý nghĩa cho từ ngà, cựa, hồng mao, đôi

→ Các từ này đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng

Đọc tiếp...

Bài 71 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sắp xếp lại các tranh bên [Tiếng Việt 2, tập hai, tr.62] theo nội dung câu chuyện “Son Tinh, Thuỷ Tinh”. Tranh 2—>Tranh 3 —>Tranh l. Dựa vào kết quả bài tập 1, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Tranh 2 Hùng Vương thứ 18 có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Một hôm có hai vị thần cùng đến cầu hôn. Một thần tên là Sơn Tinh, chúa miền non cao; một người là Thuỷ Tinh, vua vùng nước thẳm. Tranh 3 Nhà vua không biết chọn ai vì cả hai thần đều rất tài giỏi. Nhà vua nói: "Ngày mai, thần nào đến trước, đem đủ sính lễ: 100 ván cơm nếp, 200 nệp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao, thì ta kén làm rể". Tranh l Mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, đón Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau, mất người đẹp, đùng đùng nổi giận. Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn, mang quân đuổi đánh Sơn Tinh. Cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm trong biển nước. Từng đoàn thuỷ quái há mõm, giơ nanh ào ào xông lên. Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng núi lên cao bấy nhiêu. Đánh nhau mãi không được, Thuỷ Tinh phải rút nước, kéo quân về. Từ đó về sau, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh để báo thù, gây ra cảnh lũ lụt, nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng bị thua to. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Vua Hùng Vương thứ mười tám có một nàng công chúa tên là Mị Nương, xinh đẹp tuyệt trần. Đức Vua muốn kén cho nàng một người chồng tài giỏi. Một hôm, có hai chàng trai tuấn tú, cùng đến xin cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa miền núi non cao; một người là Thuỷ Tinh, vua vùng nước thẳm. Trước sân rồng, điện ngọc, hai chàng trai thi tài. Cả đất trời rung chuyển. Vua Hùng không biết kén chọn ai, đành phán: Sáng sớm ngày mai, ai đem lễ vật đến trước, ta sẽ gả công chúa cho. Lễ vật gồm đủ: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Mờ sáng hôm sau, Sơn Tinh mang sính lễ đến trước, Vua Hùng cho chàng đón Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh chậm một bước đến sau, bị mất người đẹp. Vô cùng tức giận, Thuỷ Tinh xua bộ tướng đuổi theo Sơn Tinh quyết giành lại Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, sấm sét đùng đùng, dâng nước ào ào tiến đánh Sơn Tinh. Cả một vùng Phong Châu, Ba Vì,... chìm trong bể nước mênh mông. Thuồng luồng, rắn rết, ba ba, thuỷ quái nhe nanh há mõm, ngược sông Đà xông tới. Sơn Tinh cùng chiến tướng ra sức chống đỡ. Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh hoá phép nâng núi lên cao bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau dữ dội, ác liệt suốt đêm ngày, kéo dài tuần này qua tháng khác. Cuối cùng, Thuỷ Tinh bị thiệt hại nhiều, đuối sức, đành phải rút quân về. Nhưng từ đó về sau, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh để rửa hận, gây ra cảnh mưa bão, lũ lụt khắp nơi. Thuỷ Tinh vẫn thua hoài, thua mãi. Cho đến ngày nay, dân gian vẫn truyền tụng câu ca: Núi cao, sông hãy còn dài, Năm... năm báo oán, đời đời đánh ghen. Hoàng Đình Quang Trường Tiểu học Cù Chinh Lan Thành phố Hoà Bình

Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Phương thức biểu chính của đoạn văn là gì?

căn cứ bài Ngôi kể trong văn tự sự, phương thức biểu đạt

Sáng tác Thơ văn - Gửi thơ văn & danh ngôn bạn biết >>

Nội dung bạn tìm "

" có trong những liên kết dưới đây, nhấp chuột để xem chi tiết:

Ông giẳng ông giăng,Xuống chơi với tôi,Có bầu có bạn,Có ván cơm xôi,Có nồi cơm nếp,Có nệp bánh chưng,Có lưng hũ rượu,Có khướu đánh đu,Thằng cu vỗ chài,Bắt trai bỏ giỏ,Cái đỏ ẵm em,Đi xem đánh cá,Có rá vo gạo,Có gáo múc nước,Có lược chải đầu,Có trâu cày ruộng,Có muống thả ao,Ông sao trên trời.

[Đồng dao]

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Các từ được in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:
" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

Ảnh Internet. Hôm nay là rằm tháng bảy, còn đúng một tháng nữa là tới Trung thu, đêm qua trời âm u nên không thấy trăng, tự nhiên nhớ tới mấy câu trong bài đồng dao "Ông giẳng ông giăng" của thời còn trẻ con: Ông giẳng ông giăng Xuống chơi với tôi Có nồi cơm nếp Có đệp bánh chưng ...... Thử vào mấy trang mạng để xem tiếp thì thấy bài đồng dao này có một số dị bản [điều bình thường nơi những bài đồng dao, dân ca], chẳng hạn như: Ông giẳng ông giăng, Xuống chơi với tôi, Có bầu có bạn, Có ván cơm xôi, Có nồi cơm nếp, Có nệp bánh chưng, Thấy đại đa số các nơi viết là "có nệp bánh chưng", "nệp" chứ không phải "đệp" như tôi nhớ, cũng có nơi viết là "ệp", hoặc "nẹp". Thực sự chữ "đệp", "nệp", hoặc "ệp", "nẹp"... trong bài đồng dao xưa nay tôi cũng không hiểu nghĩa là gì, có lẽ nhớ nhầm, nhưng hay thắc mắc về chữ nghĩa nên tôi thử lật sách. Từ điển tiếng Việt [Hoàng Phê chủ biên] không thấy chữ "nệp", có lẽ từ "nệp" là từ xưa của miền Bắc cho nên từ điển ngày nay không ghi nhận? Thử giở Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, cũng không thấy từ "nệp" luôn. Lật sang chữ "đệp" xem sao, thấy ghi: - Đệp. Một thứ đồ đựng đan bằng tre, bằng nứa: Bắt nhái bỏ đệp [T.ng]. Văn liệu.- Ông giẳng ông giăng. Xuống chơi nhà tôi. Có nồi cơm nếp. Có đệp bánh chưng [câu hát]. Trở lại Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê: - đệp d. 1. Giỏ đan bằng tre nứa, có hom hoặc có miệng bằng vải như hình cái miệng túi, dùng để đựng cá, cóc, nhái. 2. Đồ đan bằng tre nứa, dùng để dựng các thức dự trữ. Có nồi cơm nếp, có đệp bánh chưng... [cd]. Vậy là đã rõ, câu đồng dao đúng phải là "Có đệp bánh chưng", "đệp" chứ không phải "nệp", hay "nẹp", "ệp". Bánh chưng được đựng trong cái "đệp" đan bằng tre, nứa.

Page 2

Trang chủ Trang Multiply Guest Book Photo

Video liên quan

Chủ Đề