Bệnh nghiện Internet có những biểu hiện như thế nào và hậu quả của nó ra sao

Lệ thuộc Internet không giống cơ chế nghiện chất kích thích nhưng vẫn có dấu hiệu đặc trưng.

Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện, Đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố [TP.HCM], cho biết nhờ sự phát triển của Internet, cuộc sống của con người đã bước sang trang mới. Chúng ta có thêm kênh tìm kiếm, học tập và làm việc dễ dàng hơn.

Thế nhưng, nếu không chủ động kiểm soát, công cụ này dễ gây nên tình trạng lệ thuộc và chi phối cuộc sống của con người.

Việc sử dụng Internet không kiểm soát khiến người dùng rơi vào tình trạng nghiện. Ảnh minh họa: Lifewire.

Dấu hiệu nhận biết người nghiện Internet

Hiện nay, trong các sổ tay thống kê và chẩn đoán rối loạn tâm thần, khái niệm chính thức về tình trạng nghiện Internet chưa được đưa ra. Tuy nhiên, từ năm 1996, nhà tâm lý học Kimberly S.Young tại Mỹ đã nghiên cứu và đề xuất tình trạng nghiện Internet có thể được xác định dựa trên 8 tiêu chí:

1. Bận tâm với Internet khi luôn nghĩ về hoạt động online của mình ở lần trước hay các lần sắp tới.

2. Nhu cầu gia tăng thời gian sử dụng Internet.

3. Nhiều lần thất bại khi cố gắng kiểm soát, giảm bớt hoặc ngưng sử dụng Internet.

4. Bồn chồn, ủ rũ, buồn phiền hoặc dễ cáu kỉnh khi cố gắng giảm hoặc ngưng sử dụng Internet.

5. Online trên mạng trong thời gian nhiều hơn so với dự định ban đầu.

6. Hủy hoại hoặc nguy cơ mất mối quan hệ quan trọng, mất việc làm, cơ hội học tập hoặc đề bạt vì Internet.

7. Nói dối những người trong gia đình, nhà trị liệu hoặc người khác để che giấu mức độ bị cuốn hút vào Internet.

8. Sử dụng Internet như cách thức để tạm tránh đối diện với những vấn đề khó khăn trong cuộc sống hay cảm xúc khó chịu như lo lắng, thất vọng, mặc cảm.

Chuyên gia này kết luận nếu một người được xem là nghiện Interner sẽ có từ 5/8 dấu hiệu trở lên. Lúc này, họ có thể cần sự hỗ trợ từ gia đình, nhà chuyên môn cho vấn đề của mình.

Các chuyên gia nhận định người lệ thuộc Internet không có cơ chế giống nghiện chất nhưng vẫn xuất hiện dấu hiệu đặc trưng tình trạng nghiện. Các dấu hiệu nghiện này bao gồm gia tăng thời lượng sử dụng [dung nạp]; trăn trở và tìm kiếm xoay quanh chủ đề Internet; phản ứng khó chịu khi tìm cách giảm sử dụng [triệu chứng cai].

Chuyên gia Vương Nguyễn Toàn Thiện cho biết thông thường, người nghiện Internet có thời gian sử dụng quá 38 giờ/tuần. Việc sử dụng này cho mục đích không liên quan học tập hay làm việc và gây ra những hậu quả tiêu cực cho bản thân.

Người nghiện Internet thường không nhận biết được tình trạng của mình. Ảnh: Dejournal.

Nguyên nhân

Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện nhận định có nhiều lý do để một người rơi vào nghiện Internet. Nguyên nhân đầu tiên là việc sử dụng nhiều sau đó đi đến lạm dụng Internet. Về lâu dài, họ lệ thuộc vào Internet và cuộc sống, các mối quan hệ, công việc bị ảnh hưởng.

"Ở mỗi độ tuổi, Internet thu hút các đối tượng ở những khía cạnh khác nhau", ông Thiện đánh giá.

Cụ thể, trẻ trong tuổi mẫu giáo, tiểu học thường tìm đến các chương trình hoạt hình, video thiếu nhi. Ở tuổi vị thành niên và dậy thì, nhiều bạn trẻ tìm đến Internet như một kênh thông tin để khám phá thế giới. Ngoài ra, ở giai đoạn này, vị thành niên có nhu cầu lớn về khẳng định hình ảnh bản thân và xây dựng căn tính.

Bên cạnh đó, ở trẻ vị thành niên, giới trẻ quan tâm đến áp lực đồng đẳng. Áp lực này thúc đẩy những người trẻ tham gia trò chơi, mạng xã hội để gia nhập hội, nhóm bạn để tương tác, thảo luận. Ngoài ra, những người có thói quen tìm đến Internet để giải tỏa cảm xúc lo âu, cô đơn, buồn phiền. Điều này tương tự với cơ chế tìm đến những hình thức giải tỏa khác như nghiện mua sắm, đánh bạc, tình dục...

Chuyên viên tâm lý Phùng Thị Lụa, khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 2, khuyến cáo cha mẹ nên dành thời gian trò chuyện, tạo sự gần gũi cho trẻ. Đối với YouTube, cha mẹ nên cho trẻ xem có thời lượng và những video mang tính chất giáo dục.

Đối với trẻ vị thành niên, cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, giám sát trẻ. Nếu trẻ làm sai, người lớn nên nhẹ nhàng trao đổi, không nên đánh con.

Khi thấy trẻ có các dấu hiệu tâm lý bất thường, phụ huynh nên đưa con đến các cơ sở y tế chuyên khoa tâm lý để được hỗ trợ, điều trị sớm.

Với giải câu 5.12 trang 22 sbt Tin học lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Tin học 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Tin học 6 Bài 5. Internet - Kết nối tri thức

Câu 5.12 trang 22 sbt Tin học 6: Theo em, bệnh “nghiện Internet” có những biểu hiện như thế nào và hậu quả của nó ra sao? Em có giải pháp gì để tránh rơi vào tình trạng đó?

Trả lời

“Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

-        Sử dụng Internet quá nhiều

-        Sao nhãng học tập, làm việc

-        Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

-        Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

-        Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

          - Giới hạn thời gian sử dụng [dưới 2 giờ một ngày], hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng.

Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu 5.1 trang 19 sbt Tin học 6 - KNTT: Phát biểu nào sau đây đúng...

 Hậu quả : Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

 Biểu hiện :

 Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

  - Sử dụng Internet quá nhiều 

  - Sao nhãng học tập, làm việc

  - Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

  - Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

  - Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

  Giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

          - Giới hạn thời gian sử dụng [dưới 2 giờ một ngày], hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng

Ngọc Lê   -   Thứ tư, 21/10/2020 14:14 [GMT+7]

Dấu hiệu nhận biết nghiện Internet. Ảnh: Ngọc Lê

Nguyên nhân của nghiện Internet

Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện, Đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố [TPHCM] nhận định có rất nhiều lý do để một người rơi vào tình trạng nghiện Internet. Từ việc sử dụng nhiều, lạm dụng dẫn đến kết quả là lệ thuộc vào Internet, làm ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc. Ở mỗi độ tuổi, Internet lại thu hút các đối tượng ở những khía cạnh khác nhau.

Trẻ tuổi mẫu giáo, tiểu học thường tìm đến các chương trình hoạt hình, video thiếu nhi có nhiều hình ảnh trực quan sinh động, âm thanh, chuyển động hấp dẫn.

Trong khi đó, tuổi vị thành niên và dậy thì, nhiều bạn trẻ lại tìm đến Internet như một kênh thông tin để khám phá thế giới. Ngoài ra, ở giai đoạn này, vị thành niên có nhu cầu lớn về khẳng định hình ảnh bản thân và xây dựng căn tính.

Một yếu tố khác cũng cần được quan tâm là áp lực đồng đẳng thúc đẩy các trẻ em vị thành niên tham gia trò chơi, mạng xã hội để gia nhập vào các hội, nhóm bạn và tham gia tương tác, thảo luận cùng nhau.

Internet dễ gây nên tình trạng lệ thuộc và chi phối cuộc sống. Ảnh: Ngọc Lê

Nhiều người cũng tìm đến Internet như một cách giải toả quen thuộc trước những áp lực cuộc sống, căng thẳng trong công việc hay các cảm xúc lo âu, cô đơn, buồn phiền. Điều này tương tự với cơ chế tìm đến những hình thức giải toả khác như "nghiện" mua sắm, đánh bạc, tình dục…

Dấu hiệu nhận biết người nghiện Internet

Theo chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện, hiện nay, trong các sổ tay thống kê và chẩn đoán rối loạn tâm thần, khái niệm chính thức về tình trạng nghiện Internet chưa được đưa ra.

Tuy nhiên, từ năm 1996, nhà tâm lý học Kimberly S.Young tại Mỹ đã nghiên cứu và đề xuất tình trạng nghiện Internet có thể được xác định dựa trên các tiêu chí:

- Bận tâm với Internet khi luôn nghĩ về hoạt động online của mình ở lần trước hay các lần sắp tới.

- Nhu cầu gia tăng thời gian sử dụng Internet.

- Nhiều lần thất bại khi cố gắng kiểm soát, giảm bớt hoặc ngưng sử dụng Internet.

- Bồn chồn, ủ rũ, buồn phiền hoặc dễ cáu kỉnh khi cố gắng giảm hoặc ngưng sử dụng Internet.

- Online trên mạng trong thời gian nhiều hơn so với dự định ban đầu.

- Hủy hoại hoặc nguy cơ mất mối quan hệ quan trọng, mất việc làm, cơ hội học tập hoặc đề bạt vì Internet.

- Nói dối những người trong gia đình, nhà trị liệu hoặc người khác để che giấu mức độ bị cuốn hút vào Internet.

- Sử dụng Internet như cách thức để tạm tránh đối diện với những vấn đề khó khăn trong cuộc sống hay cảm xúc khó chịu như lo lắng, thất vọng, mặc cảm.

Chuyên gia nhận định nếu một người được xem là nghiện Interner sẽ có từ 5/8 dấu hiệu trở lên. Người nghiện Internet có thời gian sử dụng quá 38 giờ/tuần. Việc sử dụng này cho mục đích không liên quan học tập hay làm việc và gây ra những hậu quả tiêu cực cho bản thân.

Người lệ thuộc Internet không có cơ chế giống nghiện chất nhưng vẫn xuất hiện dấu hiệu đặc trưng tình trạng nghiện. Các dấu hiệu nghiện này bao gồm gia tăng thời lượng sử dụng [dung nạp]; trăn trở và tìm kiếm xoay quanh chủ đề Internet; phản ứng khó chịu khi tìm cách giảm sử dụng [triệu chứng cai].

Cách khắc phục

Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng nếu người dùng cảm thấy đã tốn quá nhiều năng lượng và thời giờ cho Internet, hay chỉ đơn giản là muốn cai nghiện Internet, có thể thử một số biện pháp như: Gỡ bỏ một số ứng dụng Internet thường xuyên dùng ra khỏi điện thoại; Đặt ra những nguyên tắc cơ về thời gian sử dụng Internet; Tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân để lấp đầy khoảng thời gian trống; Ưu tiên những hình thức giải trí khác,...

Video liên quan

Chủ Đề