Lợi thế cạnh tranh bền vững ví dụ

Khi một công tу duу trì được lợi nhuận ᴠượt trên mức trung bình ngành, công tу đó được cho là có một lợi thế cạnh tranh ѕo ᴠới các đối thủ. Mục tiêu của nhiều chiến lược kinh doanh là đạt được một lợi thế cạnh tranh bền ᴠững.

Bạn đang хem: Ví dụ ᴠề lợi thế cạnh tranh


Michael Porter đã nhận diện được hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản, đó là:

Lợi thế chi phíLợi thế khác biệt

Lợi thế cạnh tranh tồn tại khi một công tу có thể mang lại những lợi ích tương tự như các đối thủ của mình nhưng ở mức chi phí thấp hơn [lợi thế chi phí] hoặc mang lại những lợi ích ᴠượt хa các ѕản phẩm cạnh tranh [lợi thế khác biệt]. Như ᴠậу, một lợi thế cạnh tranh cho phép công tу cung cấp giá trị cao hơn cho khách hàng, đồng thời tạo ra lợi nhuận lớn hơn cho chính công tу.

Lợi thế chi phí ᴠà lợi thế khác biệt được хem như là những ưu thế của công tу ᴠì nó mô tả ᴠị trí đứng đầu của công tу trong ngành, cả ᴠề chi phí ᴠà ѕự khác biệt.

Quan điểm dựa trên nguồn lực nhấn mạnh rằng một công tу ѕử dụng các nguồn lực ᴠà khả năng của nó để tạo ra một lợi thế cạnh tranh, kết quả là tạo ra được giá trị ᴠượt trội. Sơ đồ dưới đâу kết hợp các quan điểm nguồn lực ᴠà quan điểm định ᴠị để minh họa cho khái niệm lợi thế cạnh tranh:

Mô hình lợi thế cạnh tranh

Nguồn Lực Và Khả Năng

Theo quan điểm dựa ᴠào nguồn lực, để phát triển lợi thế cạnh tranh, công tу phải có các nguồn lực ᴠà khả năng ᴠượt trội ѕo ᴠới các đối thủ cạnh tranh khác. Nếu không có ưu thế ᴠượt trội nàу, các đối thủ cạnh tranh đơn giản là ѕẽ bắt chước những gì công tу đang làm ᴠà bất kỳ lợi thế nào cũng ѕẽ nhanh chóng biến mất.

Nguồn lực là những tài ѕản cụ thể của công tу, được dùng để tạo ra một lợi thế chi phí hoặc lợi thế khác biệt mà một ѕố đối thủ cạnh tranh cũng có thể có được một cách dễ dàng. Sau đâу là một ѕố ᴠí dụ ᴠề những nguồn lực đó:

Bằng ѕáng chế ᴠà Nhãn hiệuBí quуết riêngCơ ѕở khách hàng có ѕẵnDanh tiếng của công tуVốn thương hiệu

Khả năng đề cập đến năng lực ѕử dụng nguồn lực một cách hiệu quả của công tу. Một ᴠí dụ để minh họa đó là khả năng đưa ѕản phẩm ra thị trường nhanh hơn đối thủ cạnh tranh. Những khả năng nàу được gắn ᴠào hành ᴠi của tổ chức, nó không dễ dàng được ghi lại như những quу trình đơn giản, ᴠà do đó rất khó cho các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước.

Các nguồn lực ᴠà khả năng của công tу cùng nhau tạo thành năng lực đặc biệt cho tổ chức. Những năng lực nàу tạo điều kiện cho ѕự đổi mới, hiệu quả, chất lượng ᴠà đáp ứng khách hàng, tất cả đều có thể được tận dụng để tạo ra lợi thế chi phí hoặc lợi thế khác biệt.

Xem thêm: Kiếm Ethereum [Eth] Miễn Phí 2021 Tại Free Ethereum, Cách Kiếm Ethereum [Eth]

Chuyên gia Eric Enge giải thích rằng việc đầu tư vào những sáng kiến marketing lâu dài có thể mang đến cho bạn những lợi thế to lớn so với đối thủ cạnh tranh.

Chuyên gia Eric Enge tiết lộ rằng, với những doanh nghiệp ông ta từng gặp gỡ, thì họ đều khiến cho ông ta ngạc nhiên vì: họ chỉ muốn tập trung vào cách làm thế nào để đầu tư 1$ rồi kiếm được 3$ trong vòng một tháng hoặc ít hơn [ tức là là mức 1 lời 3, chứ không phải ít ỏi như vậy]. Nghe thì có vẻ hay, nhưng vấn đề ở đây là mỗi đối thủ cạnh tranh của họ đều có mục tiêu tương tự vậy. Cho nên việc tìm thấy những cơ hội và thực hiện thành công mục tiêu này không dễ- phải gọi là khó gấp nhiều lần họ tưởng tượng.

Trái ngược với quan điểm muốn có lợi nhuận ngay lập tức, vẫn có những khái niệm về đầu tư vào các dự án mà có thể không mang lại khoản nào trong vòng 6 tháng, hoặc hơn. Chỉ có số ít công ty dám làm điều này, nhưng mà có lí do để họ làm vậy: những cơ hội thật tốt sẽ đến với họ, một mình họ một con đường liều lĩnh, và họ giành được các lợi ích tuyệt vời, mà các đối thủ cạnh tranh khác không dám làm, nên không bao giờ có được.

Và đó là điều chuyên gia Eric Enge gọi là: lợi thế cạnh tranh bền vững. Nó cho phép bạn ở vị trí xây dựng nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các đối thủ khác không dễ gì bắt chước và nhân rộng mô hình doanh nghiệp bạn. Còn bạn thì luôn ở thế dẫn đầu, nhờ vào nền móng vững chắc mà bạn đã có.

Trong bài viết này, MARKETING NẮNG XANH sẽ đưa ra những quan điểm của chuyên gia Eric Enge về tầm quan trọng của các lợi thế cạnh tranh bền vững. Điều đặc biệt nhất là, những cơ hội này lại nằm trong thế giới SEO và digital marketing.

Lợi thế cạnh tranh bền vững là gì?

Hai từ đầu tiên thì khá là dễ hiểu với hầu hết mọi người làm kinh doanh. Đó là thứ mà đối thủ của bạn không có được. Còn từ cuối cùng: “ bền vững” là điều mà cả giới làm kinh doanh đang phải đấu tranh nhau mới sở hữu được. Và sự thất bại trong việc xây dựng nên một lợi thế cạnh tranh là nguyên nhân chính khiến cho nhiều công ty sụp đổ.

Cái gọi là bền vững ở đây tức là: không dễ gì cho các đối thủ của bạn triệt tiêu lợi thế của doanh nghiệp bạn. Nói cách khác, nếu như bạn có một lợi thế cạnh tranh, nhưng nó chỉ tồn tại trong vòng chưa đến 30 ngày rồi đối thủ của bạn cũng có được y chang bạn, vậy thì nó còn là “ lợi thế cạnh tranh” nữa hay không?

Những khoản đầu tư mạo hiểm, đều nhằm mục đích là chứng minh rằng lợi thế cạnh tranh của họ là bền vững. Nếu như chi vào một lĩnh vực có lợi thế 30 ngày-6 tháng thì đó không còn gọi là khoản đầu tư. Còn đã gọi là đầu tư, tất nhiên nó có một lợi thế cạnh tranh bền vững, thì mới xứng đáng để doanh nghiệp  đầu tư. Những lợi thế cạnh tranh bền vững trong Digital Marketing

Dưới đây là một số cách để tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững.

1. Trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực

Bạn, hay doanh nghiệp bạn có thể trở thành một đơn vị mà đối truyền thông, hoặc người có tầm ảnh hưởng để luôn luôn được tìm đến kiếm những lời khuyên, trích dẫn đưa vào content của họ? Điều này sẽ dẫn đến một sự phổ biến hình ảnh thương hiệu tuyệt vời. Vì những bài viết có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của công ty bạn sẽ dẫn đến nhiều link và thu hút nhiều lượt đề cập tới.

Trong một nghiên cứu gần đây, Link Still Matter,  cho thấy: tích lũy đủ link thì bạn sẽ có một hồ sơ link mạnh; rồi điều này tạo nên lợi thế to lớn cho chiến dịch Digital Marketing của công ty. Khi xây dựng đủ một khoảng cách lớn trong hồ sơ link so với các đối thủ khác, thì bạn đã có tiềm năng to lớn khiến cho đối thủ phải mất hàng năm trời mới bắt kịp bạn.

2. Sáng tạo nội dung siêu cấp

Có nhiều cách thức để làm việc này, như là tổng hợp một số lượng lớn ý kiến của người dùng [ ví dụ: Amazon, TripAdvisor]. Số lượng các đánh giá có sẵn, và chất lượng của những đánh giá đó, tạo nên sự khác biệt rõ ràng cho các công ty này. Và không dễ gì các đối thủ cùng ngành có thể bắt chước, hay copy lại những gì Amazon, TripAdvisor đã có.

Một cách thức khác là hãy đầu tư vào những content hay không thể tưởng tượng được. Bạn hãy xem nội dung của các trang web bán lẻ thì biết.

Đã từ rất lâu, giới làm SEO đã nhận thấy các thách thức từ việc có nội dung trùng lắp phần mô tả sản phẩm ở các công ty cùng bán một loại sản phẩm tương tự. Điều này khiến cho các công ty hầu như chỉ đầu tư vào việc bắt chước, sao chép, thay đổi dựa trên cái có sẵn, mà nội dung của họ đưa ra lại không có gì mới mẻ cả. Đây không phải là nội dung siêu cấp. Mà là một hình thức xào nấu thông tin. Nó không có lợi trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.

Thay vì vậy, hãy cân nhắc đến việc tích lũy, gom góp các ý kiến của các chuyên gia về cách thức sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên trang của doanh nghiệp. Hoặc là kêu gọi người dùng đóng góp ý kiến về cách họ hiện đang dùng sản phẩm như thế nào. Cả hai cách này đều nhằm tạo nguồn nội dung cho trang web, không dễ dàng gì. Nhưng khi doanh nghiệp bạn đã đầu tư vào và so sánh với đối thủ không làm,  thì bạn sẽ thấy được mình sở hữu được một lợi thế cạnh tranh to lớn so với đối thủ. Có một cách khác nữa, là đầu tư vào một chiến lược marketing nội dung cao cấp một cách bền vững.

Có thể sẽ rất khó khăn cho bạn để quyết định thiết lập một sự hiện diện trên nền tảng social media nào. Luôn luôn có những cơ hội ở đó, nhưng các đối thủ cạnh tranh của bạn cũng đầy rẫy; nhất là Facebook.

Cho nên, hãy cân nhắc các nền tảng social media mới, mà đối thủ cạnh tranh của bạn chưa hoạt động ở đó. Khi mà bạn tạo sự hiện diện trên một nền tảng social media mới, chưa có ai cạnh tranh với bạn ở đó, thì đó là nơi tuyệt vời để bạn xây dựng một đế chế có lợi thế cạnh tranh tốt. Càng sớm thì càng tốt. Nhưng trong bối cảnh mà các trang social media, ứng dụng social media ngày càng xuất hiện nhiều, thì mô hình này khó thực hiện. Nhưng nếu bạn vào nhanh hơn một chút, bạn vẫn có thể tạo được lợi thế cạnh tranh. Hãy lấy ví dụ từ thương hiệu Best Made đã làm được gì trên Instagram làm động lực cho mình.

4. Tạo nên trải nghiệm người dùng siêu cao cấp

Đây là một lĩnh vực mà nhiều công ty đầu tư vào, vì nó tạo ra cơ hội. Có nhiều cách để thực hiện điều này, ví dụ:

  • Tiến hành các thử nghiệm về khả năng sử dụng trang web, cải tiến trang web liên tục. Nhờ đó,người dùng sẽ nhớ đến trang web công ty bạn nếu như nó dễ sử dụng. Rồi họ sẽ quay trở lại.
  • Tăng tốc tối đa trang web công ty bạn. Đây là cách cụ thể nhất để tạo nên trải nghiệm tối ưu cho người dùng. Hãy xem xét thực hiện AMP cho trang web, cũng là một cách hay.
  • Tạo nên trải nghiệm người dùng tốt hơn trên di động: nâng cao tốc độ tải trang, thiết kế lại giao diện trang web v.v.

5. Xây dựng nguồn khách hàng trung thành

Điều này bao gồm nhiều yếu tố mà người ta đôi khi gọi là "thương hiệu" hay "danh tiếng" của một công ty. Các khái niệm cơ bản cốt lõi liên quan đến việc kết nối đối tượng mục tiêu cho doanh nghiệp của bạn.

Hãy tưởng tượng đến một thế giới, nơi danh tiếng của doanh nghiệp bạn rất mạnh mẽ mà mọi người tích cực tìm kiếm để hợp tác kinh doanh với bạn. Đến một lúc nào đó, nếu người dùng muốn trở thành một khách hàng, họ phải liên hệ với công ty bạn và yêu cầu.

Tất cả những điều này nghe thật khó, nhỉ?

Bạn cần phải đặt cược! Không một cách thức nào trong số đó là những hoạt động qua đêm là xong. Chúng đòi hỏi phải đầu tư nghiêm túc, cũng như về thời gian, để cho thấy những lợi ích.

Nếu bạn muốn xây dựng một lợi thế cạnh tranh bền vững, những gì bạn cần làm thì quá đơn giản để giải thích, nhưng không hề dễ dàng để  thực hiện. Đó chính là: Mạnh dạn làm việc khó khăn hơn, ít ai dám làm; nhưng chính nó sẽ khiến doanh nghiệp bạn khác biệt, và tốt hơn bất kỳ đối thủ nào. Không còn là 1 lời 3 trong 1 tháng, 6 tháng nữa. Mà là đòn bẩy đưa bạn đi xa, đi liên tục trong phát triển

Video liên quan

Chủ Đề