Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử KClO3

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:

a] Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

b] FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

c] FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3

d] KClO3 → KCl + O2

e] Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O

2H2O2 →  2H2O + O2.                                                                [2] HgOHg + O2.

NO2 + H2O HNO3 + NO.                     [6] FeS + H2SO4 Fe2[SO4]3 + SO2 + H20.

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?

A.1

B. 2

C. 3

D. 4

PTHH:

4KCl$^{+5}$O$_{3}$→KCl$^{-1}$+3KCl$^{+7}$O$_{4}$

x 3║Cl$^{+5}$→Cl$^{+7}$+2e

x 1║Cl$^{+5}$+6e→Cl$^{-1}$

P tác dụng với KClO3

  • 1. Phương trình phản ứng P ra P2O5
    • 6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5
  • 2. Cân bằng phản ứng P + KClO3 → KCl + P2O5
  • 2. Điều kiện phản ứng P tác dụng với KClO3
  • 3. Câu hỏi vận dụng liên quan

P + KClO3 → KCl + P2O5 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng, cũng như chỉ ra P có tính khử hay tính oxi hóa. Từ đó bạn đọc nắm được nội dung, vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng P ra P2O5

6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5

2. Cân bằng phản ứng P + KClO3 → KCl + P2O5

Xác định số oxi hóa thay đổi

Phương trình phản ứng hóa học

6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5

P đóng vai trò là chất khử

2. Điều kiện phản ứng P tác dụng với KClO3

Nhiệt độ cao

3. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Cho phản ứng: P + KClO3 → P2O5 + KCl. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này từ trái qua phải lần lượt là:

A. 2, 1, 1, 1

B. 4, 3, 2, 3

C. 8, 1, 4, 1

D. 6, 5, 3, 5

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 2. Photpho thể hiện tính oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?

A. 2P + 5Cl2

2PCl5

B. 2P + 5O2 2P2O5

C. P + 5HNO3⟶ H3PO4 + 5NO2+ H2O

D. 3Ca + 2P Ca3P2

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3.Trong phản ứng của photpho với [1] Ca, [2] O2, [3] Cl2, [4] KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là

A. [1], [2], [4].

B. [1], [3].

C. [2], [3], [4].

D. [1], [2], [3].

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4.Đốt cháy photpho trong khí clo dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được hợp chất nào?

A. PCl3

B. PCl5

C. PCl2

D. PCl6

Xem đáp án

Đáp án B

-----------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn phương trình phản ứng: P + KClO3 → KCl + P2O5. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Phương trình phản ứng nhiệt phân muối Kali Clorat được thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm. Để xảy ra phản ứng hóa học trên thì ban đầu chúng ta phải kích thích bằng cách cung cấp một nhiệt lượng lên tới 400oC thì bắt đầu xảy ra phản ứng hóa học như sau:
4KClO3 → 3KClO4 + KCl [Nhiệt phân ở khoảng 400oC]
Ở phản ứng trên, chúng ta chưa thấy sản phẩm sinh ra có oxi nhưng khi tăng thêm nhiệt độ lên chút nữa ở khoảng 500oC thì lúc đó phương trình sẽ xảy ra theo chiều hướng sản phẩm khác:
2KClO3 → 2KCl + 3O2 [nhiệt phân ở ~500oC tạo ra khí Oxi và muối Kali Clorua] Nhưng ở trong phòng thí nghiệm thì làm sao có thể cung cấp nhiệt độ lên tới ~500oC để thực hiện điều chế oxi được ? Như chúng ta đã biết, khi một phản ứng hóa học xảy ra nó sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố khác nhau như trạng thái của chất tham gia, kích thích ban đầu, điều kiện chất xúc tác . . . 

Như vậy thì để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO3 thì chúng ta sẽ cần phải thêm chất xúc tác vào phản ứng trên cụ thể ở đây là MnO2. Khi thêm chất xúc tác thì phản ứng tạo oxi có thể xảy ra ở nhiệt độ < 500oC và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm được thực hiện dễ dàng hơn rất nhiều.m]


Tóm lại: Phương trình nhiệt phân KClO3 đơn thuần sẽ tạo ra 2 loại muối kali [KClO4 và KCl] nếu có xúc tác MnO2 hoặc nhiệt độ 500oC sẽ tạo ra khí O2 thoát ra và muối KCl.

Lưu ý: Như ở trên, KClO3 khi nhiệt phân chưa tới nhiệt độ thích hợp hoặc không có chất xúc tác thì sẽ tạo thành 2 muối mới là KClO4 và KCl. Ngoài KClO3, các muối hipoclorit ClO-, muối clorit ClO2- cũng có phương trình nhiệt phân lần lượt như sau: 2KClO —> KClO2 + KCl 3KClO2 —> 2KClO3 + KCl 4KClO3 —> 3KClO4 + KCl Sau tất cả các phản ứng đều thu được muối cuối cùng là KClO4 nhưng muối này sẽ không bị nhiệt phân ở điều kiện nhiệt độ như trên mà KClO4 bị nhiệt phân ở nhiệt độ ~550 - 620°C tạo thành muối KCl và O2.

KClO4 —> KCl + 2O2

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2

2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2 là Phản ứng oxi-hoá khử, KClO3 [kali clorat] phản ứng với S [sulfua] để tạo ra KCl [kali clorua], SO2 [lưu hùynh dioxit] dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: > 130

Điều kiện phản ứng phương trình
2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2


Nhiệt độ: > 130

Phản ứng oxi-hoá khử

Không tìm thấy thông tin về cách thực hiện phản ứng của phương trình 2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2 Bạn bổ sung thông tin giúp chúng mình nhé!

Các bạn có thể mô tả đơn giản là KClO3 [kali clorat] tác dụng S [sulfua] và tạo ra chất KCl [kali clorua], SO2 [lưu hùynh dioxit] dưới điều kiện nhiệt độ > 130

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2 là gì ?

Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh [S] tan dần và xuất hiện bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit [SO2] tạo thành.

Phương Trình Điều Chế Từ KClO3 Ra KCl

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KClO3 [kali clorat] ra KCl [kali clorua]

Phương Trình Điều Chế Từ KClO3 Ra SO2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KClO3 [kali clorat] ra SO2 [lưu hùynh dioxit]

Phương Trình Điều Chế Từ S Ra KCl

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ S [sulfua] ra KCl [kali clorua]

Phương Trình Điều Chế Từ S Ra SO2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ S [sulfua] ra SO2 [lưu hùynh dioxit]


Được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp: thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm... và nông nghiệp: thuốc giúp nhãn ra hoa... ...

S [sulfua]


Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng công nghiệp. Thông qua dẫn xuất chính của nó là axít sulfuric [H2SO4], lưu huỳnh được đánh giá là một trong các nguyên tố quan tr� ...


Ở dạng chất rắn kali clorua tan trong nước và dung dịch của nó có vị giống muối ăn. KCl được sử dụng làm phân bón,[6] trong y học, ứng dụng khoa học, bảo ...

SO2 [lưu hùynh dioxit ]


Sản xuất axit sunfuric[Ứng dụng quan trọng nhất] Tẩy trắng giấy, bột giấy, tẩy màu dung dịch đường Đôi khi được dùng làm chất bảo quản cho các loại qu ...

Bài học trong sách giáo khoa phương trình có liên quan

Page 2


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH là Phản ứng oxi-hoá khử, H2O [nước] phản ứng với Na [natri] để tạo ra H2 [hidro], NaOH [natri hidroxit] dười điều kiện phản ứng là không có

Điều kiện phản ứng phương trình
2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH


không có

Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phương Trình Hoá Học Lớp 12 Phản ứng oxi-hoá khử

Cho mẫu nhỏ Natri vào nước [nhỏ 1-2 giọt phenolphtalein]

Các bạn có thể mô tả đơn giản là H2O [nước] tác dụng Na [natri] và tạo ra chất H2 [hidro], NaOH [natri hidroxit] dưới điều kiện nhiệt độ bình thường

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH là gì ?

có khí thoát ra, phenolphtalein chuyển sang màu hồng đậm

Thông tin thêm

Do NaOH được tạo thành làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng đậm

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra H2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O [nước] ra H2 [hidro]

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra NaOH

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O [nước] ra NaOH [natri hidroxit]

Phương Trình Điều Chế Từ Na Ra H2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Na [natri] ra H2 [hidro]

Phương Trình Điều Chế Từ Na Ra NaOH

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Na [natri] ra NaOH [natri hidroxit]


Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

Na [natri]


Natri trong dạng kim loại của nó là thành phần quan trọng trong sản xuất este và các hợp chất hữu cơ. Kim loại kiềm này là thành phần của natri clorua [NaCl, muố ...


Một số người coi khí hydro là nhiên liệu sạch của tương lai - được tạo ra từ nước và trở lại nước khi n&oacu ...

NaOH [natri hidroxit ]


Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xú ...

Bài học trong sách giáo khoa phương trình có liên quan

Page 3

Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>

Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

4NH3 + 5O2 → 6H2O + 4NO là Phản ứng oxi-hoá khử, NH3 [amoniac] phản ứng với O2 [oxi] để tạo ra H2O [nước], NO [nitơ oxit] dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: 850 - 900

Chất xúc tác: Bạch kim [Pt] [ hoặc Fe2O3, Cr2O3]

Nhiệt độ: 850 - 900

Chất xúc tác: Bạch kim [Pt] [ hoặc Fe2O3, Cr2O3]

Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phương Trình Hoá Học Lớp 11 Phản ứng oxi-hoá khử

Không tìm thấy thông tin về cách thực hiện phản ứng của phương trình 4NH3 + 5O2 → 6H2O + 4NO Bạn bổ sung thông tin giúp chúng mình nhé!

Các bạn có thể mô tả đơn giản là NH3 [amoniac] tác dụng O2 [oxi] và tạo ra chất H2O [nước], NO [nitơ oxit] dưới điều kiện nhiệt độ 850 - 900 , chất xúc tác là Bạch kim [Pt] [ hoặc Fe2O3, Cr2O3]

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 4NH3 + 5O2 → 6H2O + 4NO là gì ?

Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.

Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm H2O [nước] [trạng thái: lỏng] [màu sắc: không màu], NO [nitơ oxit] [trạng thái: khí] [màu sắc: không màu], được sinh ra

Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia NH3 [amoniac] [trạng thái: khí] [màu sắc: không màu], O2 [oxi] [trạng thái: khí] [màu sắc: không màu], biến mất.

Thông tin thêm

Là bước đầu tiên trong phương pháp hiện đại sản xuất axit nitric từ amoniac gồm ba giai đoạn.

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NH3 [amoniac] ra H2O [nước]

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NH3 [amoniac] ra NO [nitơ oxit]

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ O2 [oxi] ra H2O [nước]

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ O2 [oxi] ra NO [nitơ oxit]

Amoniac , còn được gọi là NH3 , là một chất khí không màu, có mùi đặc biệt bao gồm c& ...

Oxy là một chất khí không màu, không mùi và không vị là một chất khí cần thiết cho sự ...

Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

Hỗn hợp Nitric oxit với oxy được sử dụng để chăm sóc đặc biệt để thúc đẩy sự giãn nở của mao mạch và phổi để điều trị cao huyết áp ban đầu ở ...

Page 4


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH là Phản ứng oxi-hoá khửPhản ứng thế, H2O [nước] phản ứng với Na [natri] để tạo ra H2 [hidro], NaOH [natri hidroxit] dười điều kiện phản ứng là không có

Điều kiện phản ứng phương trình
2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH


không có

Phương Trình Hoá Học Lớp 8 Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phản ứng oxi-hoá khử Phản ứng thế

Cho mẫu natri vào cốc nước cất

Các bạn có thể mô tả đơn giản là H2O [nước] tác dụng Na [natri] và tạo ra chất H2 [hidro], NaOH [natri hidroxit] dưới điều kiện nhiệt độ bình thường

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH là gì ?

Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt. Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành, sẽ được một chất rắn trắng, đó là Natri Hidroxit NaOH

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra H2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O [nước] ra H2 [hidro]

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra NaOH

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O [nước] ra NaOH [natri hidroxit]

Phương Trình Điều Chế Từ Na Ra H2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Na [natri] ra H2 [hidro]

Phương Trình Điều Chế Từ Na Ra NaOH

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Na [natri] ra NaOH [natri hidroxit]


Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

Na [natri]


Natri trong dạng kim loại của nó là thành phần quan trọng trong sản xuất este và các hợp chất hữu cơ. Kim loại kiềm này là thành phần của natri clorua [NaCl, muố ...


Một số người coi khí hydro là nhiên liệu sạch của tương lai - được tạo ra từ nước và trở lại nước khi n&oacu ...

NaOH [natri hidroxit ]


Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xú ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2[SO4]3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là:

A. Có kết tủa. B. Có khí thoát ra. C. Có kết tủa rồi tan.

D. Không có hiện tượng gì.

Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M l

A. Li B. K C. Na

D. Rb

Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí [đkc]. Thể tích dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là

A. 0,3 lít B. 0,2 lít C. 0,4 lít

D. 0,5 lít

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [f] Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.

D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Nhận định nào sau đây là sai

A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.

D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO [trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng] vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là.

A. 0,08 B. 0,12 C. 0,10

D. 0,06

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [f] Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?

A. Ca B. Fe C. Cu

D. Ag

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho Na vào dung dịch FeCl2. [2] Cho Zn vào dung dịch FeCl2. [3] Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. [4] Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Số phản ứng tạo thành sắt kim loại là

A. 1 B. 2 C. 3

D. 4

Hòa tan m [g] hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1 : 2 vào nước dư thu được 4,48 [l] khí [đktc]. Gíá trị của m là:

A. 7,3 B. 5,84 C. 6,15

D. 3,65

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:

A. 2 B. 4 C. 3

D. 1

Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Phản ứng nào sau đây là không đúng?

A. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 B. 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 C. FeCl2 + Na2SO4 -> FeSO4 + 2NaCl

D. BaO + CO -> BaCO3

Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng vớ dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần: Phần 1: đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2: đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:

A. 5 B. 6 C. 8

D. 7

Có các thí nghiệm sau [a] Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; [b] Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca[OH]2; [c] Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3; [d] Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1 B. 4 C. 3

D. 2

Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước [dư] thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào X thì thu được [m – 0,78] gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong X là

A. 44,01 B. 41,07 C. 46,94

D. 35,20

Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức [đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử]. Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 [đktc]. Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 41,3% B. 43,5% C. 48,0%.

D. 46,3%.

Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí [dktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. giá trị của m gần nhất với

A. 28 B. 27 C. 29

D. 30

Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí [dktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. giá trị của m gần nhất với

A. 28 B. 27 C. 29

D. 30

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí [dktc]. Giá trị của m là :

A. 1,2 B. 1,56 C. 1,72

D. 1,66

Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2 B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O.

D. Na và dung dịch KCl.

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca C. Na, Fe, K

D. Na, Cr, K

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Video liên quan

Chủ Đề