Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2

Bài toán đồ thị cho từ từ H+ vào {OH-, AlO2-}


Thứ tự phản ứng khi cho từ từ H+ vào OH-; AlO2- là:


[1] H+ + OH- → H2O


[2] H+ + AlO2- + H2O → Al[OH]3


[3] 3H+ + Al[OH]3 → Al3+ + 3H2O


 


* Đoạn OA ứng với phản ứng [1]


* Đoạn AB ứng với phản ứng [2]


* Đoạn BC ứng với phản ứng [3]


Xét 2 điểm sau:


1. Điểm thuộc đoạn AB: kết tủa chưa đạt cực đại


nH+ = nH+[1] + nH+[2] hay nH+ = nOH- + nAl[OH]3


2. Điểm thuộc đoạn BC: kết tủa tan một phần


nH+ = nH+[1] + nH+[2] max + nH+[3] = nOH- + nAlO2-[bđ] + 3nAl[OH]3 bị tan [*]


Mà bảo toàn Al → nAl[OH]3 bị tan = nAlO2-[bđ] - nAl[OH]3


Thay vào [*] → nH+ = nOH- + 4nAlO2-[bđ] - 3nAl[OH]3

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba[OH]2 và b mol Ba[AlO2]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Tỉ lệ a: b là

A. 1: 3.  

B. 1: 2.  

C. 2: 1

D. 2: 3.

Các câu hỏi tương tự

Vậy tỉ lệ a : b  là

A.  2 : 3

B. 1 : 2

C. 1 : 3

D. 2 : 1

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dch hỗn hợp gồm a mol Ba[OH]2 và b mol NaAlO2, kết quả thí nghim được biểu din trên đồ thị sau

Tỉ lệ a: b lần lượt là

A. 2:1

B. 2:7

C. 4:7

D. 2:5

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba[AlO2]2 và b mol Ba[OH]2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên:

Tỉ lệ a : b là

A. 7 : 4.

B. 4 : 7.

C. 2 : 7.

D. 7 : 2.

Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0.05 và 0.15

B. 0.1 và 0.3

C. 0.1 và 0.15

D. 0.05 và 0.5

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba[OH]2 và y mol Ba[AlO2]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba[OH]2 và y mol Ba[AlO2]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,05 và 0,15.  

B. 0,10 và 0,30.    

C. 0,10 và 0,15.   

D. 0,05 và 0,30.

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba[OH]2 và y mol Ba[AlO2]2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên

Giá trị của x và y lần lượt là 

A. 0,05 và 0,15

B. 0,10 và 0,30

C. 0,10 và 0,15

D. 0,05 và 0,30

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol B a [ O H ] 2 và b mol B a A l O 2 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Vậy tỉ lệ a : b  là

A. 1 : 3.

B. 1 : 2.

C.  2 : 3.

D. 2 : 1.

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba[AlO2]2 và b mol Ba[OH]2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

A. 7 : 4.     

B. 4 : 7.       

C. 2 : 7.      

D. 7 : 2.

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba[OH]2 và y mol Ba[Al[OH]4]2 [hoặc Ba[AlO2]2], kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x và y lần lượt là


A.

B.

C.

D.

Giải thích: 

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba[OH]2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 [mol] => nBa[OH]2 = 1/2nOH- = 0,05 [mol] = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al[OH]3: 0,2 [mol]

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al[OH] đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl[OH]3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 [mol]

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Đáp án A

Page 2

Giải thích: 

Dựa trên đồ thị :

+] Tại nNaOH = 0,8 mol thì bắt đầu có kết tủa => Trung hòa vừa đủ HCl => a = 0,8 mol

+] tại nNaOH = 2,0 mol thì Al3+ còn dư  => nAl[OH]3 = 0,4 mol

+] tại nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần

=> nAl[OH]3 = 4nAl3+ - [nNaOH – nHCl] => 0,4 = 4b – [2,8 – 0,8] => b = 0,6 mol

=> a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3

Đáp án A

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề