Kế hoạch bài dạy môn Sinh học THPT module 1

Kế hoạch chuyên môn tổ Sinh Học năm 2020-2021 được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về...

Kế hoạch giáo dục môn Sinh 12 cả năm theo mẫu của Bộ được soạn dưới dạng file word gồm 28 trang. Các bạn...

Kế hoạch giáo dục môn Sinh 11 cả năm theo mẫu của Bộ được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn...

Kế hoạch giáo dục môn Sinh 10 cả năm theo mẫu của Bộ được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn...

Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

[STT của YCCĐ]

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức kiến thức sinh học

Trình bày được các đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng hiện đang sinh sống

1

Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người

2

Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển của loài người

3

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Trao đổi, thảo luận với bạn để rút ra kết luận chung

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Sử dụng được các kiến thức để liên hệ trong thực tế và đời sống.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trách nhiệm

Hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ

Chăm chỉ

Hoàn thành các nhiệm vụ được giao

- Bảng 34. Mức độ giống nhau về ADN và protein giũa người với các loài thuộc bộ Khỉ

Các loài

% giống nhau so với

ADN người

Các loài

Số Axit amin trên chuỗi β– hemoglobin khác biệt so với người

Tinh tinh

97,6

Tinh tinh

0/146

Vượn Gibbon

94,7

Gôrila

1/146

Khỉ Rhesut

91,1

Vượn Gibbon

3/146

Khỉ Vervet

90,5

Khỉ Rhesut

8/146

Khỉ Capuchin

84,2

Galago

58,0

Từ đó xác định mối quan hệ họ hàng giữa người với các loài thuộc bộ Khỉ.

- Hình 34.1. Cây chủng loại phát sinh của bộ Linh trưởng: Hiểu được mối quan hệ họ hàng giữa người và một số loài vượn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

[Thời gian]

Mục tiêu

[STT YCCĐ]

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động 1: Khởi động

[1]

Loài người có nguồn gốc từ động vật có xương sống

DH theo nhóm.

Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

[1]

[2]

GV chia lớp thành 6 nhóm, tìm hiểu các thông tin

+ Nhóm 1, 3: Những điểm giống nhau giữa người và thú

+ Nhóm 2, 4: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay

+ Nhóm 5, 6: Trình bày những điểm khác nhau giữa người và vượn người ngày nay?

DH Giải quyết vấn đề. DH theo nhóm

Phương pháp: Quan sát

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập

[1]

[2]

Phân tích bảng số liệu sau và cho biết: Dạng vượn người nào có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

DH Giải quyết vấn đề. DH theo nhóm

Phương pháp: KT viết, đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Bài tập

Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng

[1]

[2]

BT1: PHT

BT2: Học sinh cần có ý thức trách nhiệm như thế nào về vai trò của con người trong thế giới sống hiện nay, ý thức phòng chống các nhân tố xã hội tác động xấu đến con người và xã hội loài người?

Phương pháp: KT VIẾT

Công cụ: Bài tập, Bảng kiểm

IV. Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học

1. Câu hỏi

2. Bài tập

Các loài

% giống nhau so với

ADN người

Các loài

Số Axit amin trên chuỗi β– hemoglobin khác biệt so với người

Tinh tinh

97,6

Tinh tinh

0/146

Vượn Gibbon

94,7

Vượn Gibbon

3/146

Khỉ Rhesut

91,1

Khỉ Rhesut

8/146

Galago

58,0

Gôrila

1/146

A. Tinh tinh.

B. Vượn Gibbon.

C. Khỉ Rhesut.

D. Galago

3. PHT

Đặc điểm phân biệt

Tiến hoá sinh học

Tiến hoá văn hoá

Các nhân tố tiến hoá

Giai đoạn tác động chủ yếu

Kết quả

4. Thang đo

Biểu hiện

Đánh giá

[thang điểm 10]

- Nêu ra được 01 ý thức phòng chống tác động xấu đến xã hội loài người

2 điểm

- Nêu ra được từ 02 ý thức phòng chống tác động xấu đến xã hội loài người

5 điểm

- Nêu ra được 01 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh

3 điểm

- Nêu ra được 02 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh

4 điểm

- Nêu ra được từ 03 trách nhiệm của mình đối với thế giới sống xung quanh

5 điểm

Loạt bài Tài liệu hay nhất

SINH HỌC TPHTC1: Vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tìnhhuống đơn giản trong thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giải thích được các hiện tượng khoahọc đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sứckhoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vậndụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bềnvữngVận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của bài học, để tiếpnhận [chiếm lĩnh] và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề học sinh cần phải làm:Vận dụng kiến thức hoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huốngđơn giản trong thực tiễn: mơ tả, dự đốn, giải thích được các hiện tượng khoa học đơngiản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huốngC2: Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học:Khởi độngHình thành kiến thứcLuyện tậpVận dụngC3: Về phẩm chất:Cùng với các môn học khác, mơn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triểncác phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể,bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.Mơn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triểnthế giới quan khoa học của học sinh; đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục họcsinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng và biếtvận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợpvới yêu cầu phát triển bền vững. Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên sẽ giáo dục cho học sinh biết yêulao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, củangười thân trong gia đình và cộng đồng.Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:Năng lực chung– Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện cácyêu cầu GV đưa ra.Năng lực đặc thù– Nhận thức khoa học tự nhiên– Tìm hiểu tự nhiên– Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã họcC4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽđược sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:Hình 1: Linh dương và Báo hoaHình 2: Các kiểu truyền thơng tin của tế bào theo khoảng cáchHình 3: Cơ chế truyền thơng tin của tế bào4. Phiếu học tậpC5: – Quan sát tranh linh dương và báo hoa– Học sinh báo cáo kết quả tìm được theo nhóm. thảo luận rút ra kết quả– Lắng nghe giáo viên nhận xét– Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra về cấu tạo và sự truyền thông tin củatế bào động vật– Theo dõi giáo viên phân tích từng cơ chế truyền tin ở động vật C6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thànhkiến thức mới là:– Trình bày được khái niệm thơng tin ở tế bào, tín hiệu, thụ thể, tế bào đích.– Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.– Dựa vào khái niệm, phân biệt được các kiểu truyền tin- Phân tích được 3 bước của quá trình truyền tin– Vận dụng kiến thức về truyền tin của tế bào giải thích được cơ chế tác dụng của mộtsố loại hoocmon insulin, indinephrineC7 : Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinhgiáo viên cần:– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trongchương trình học.– Đánh giá phải bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giáthường xun và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giácủa các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thứchọc tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực;tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khíchhọc sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá vàthêm u thích mơn học.– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của ngườihọc. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sangđánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọngđánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh. C8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinhsẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa,.. thiết bịmà giáo viên đưa ra"- Câu hỏi trắc nghiệm về cấu tạo và cơ chế truyền tin- Câu hỏi thảo luận nhóm về cơ chế truyền tin và vận dụng giải thích sự truyền tin vàức chế truyền tin.C9: – Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướngdẫn hình thành nên khái niệm ban đầu về phản xạ, sự truyền tin và cơ chế truyền tincủa tế bào.– Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn:biết cách Nhận biết được các trường hợp cụ thể về tác dụng của sự truyền tin trongthực tế và Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới sự truyền tin, sựtiếp nhận và trả lời kích thích từ mơi tường– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết giải thích sự truyền tin vàức chế truyền tin trong cuộc sống, y học...C10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vậndụng kiến thức mới là:– Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiệncụ thể như: Tham gia thảo luận nhóm một cách tự giác, tích cực rèn luyện tính tự giáctrong học tập, tư thế, tác phong nghiêm túc trong nghiên cứu cấu tạo và cơ chế truyềntin.– Thể hiện sự yêu thích mơn học, ham học hỏi, khám phá, có tinh thần trách nhiệmcao thơng qua việc tìm tịi và giải thích các hiện tượng truyền tin và ức chế truyền tinthông qua các yếu tố ảnh hưởng đến sự truyền tin của tế bào động vật. – Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện cáchoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin và thực hiện các kiến thức mới vàotrong cuộc sống hằng ngày.– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lựctìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, nănglực khoa học.C11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinhgiáo viên cần nhận xét, đánh giá:– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, đểcác em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏivới giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trảlời chính xác.– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắcđối xử cá biệt trong q trình giảng dạy. Ln nhắc và yêu cầu học sinh tập trungquan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trongcuộc sống.– Để học sinh có thể hồn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàmchán dẫn đến khơng tập trung và khơng thích học tập, người giáo viên phải vận dụnglinh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:+ Thảo luận nhóm đơi, nhóm 4;+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trị chơi học tập,….– GV ln ln quan sát,lắng nghe, hướng dẫn, giúp đỡ, nêu gợi ý cho các nhómtrong q trình thảo luận nếu cần. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Ngữ Văn THPTCâu 1:Đọc- Tóm tắt văn bản- Nêu ấn tượng ban đầu về văn bản- Xác định và phân tích các yếu tố của văn bản tự sự [bối cảnh khơng gian, thời giancủa truyện; đề tài, nhan đề; tình huống truyện; nhân vật]- Tổng kết về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Vợ nhặt- Rút ra cách thức đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo thể loại và vận dụng để tự phântích kết thúc truyện.- Liên hệ, so sánh với các văn bản khácViết:- Viết bài văn nghị luận văn học về một đoạn trích, tác phẩm văn xi...Nói, ngheCâu 2:- Trình bày được quan điểm, ý kiến cá nhân, biết lắng nghe tích cực và nhận xét phầntrình bày của bạn, tranh luận, phản biện vấn đề...HĐ đọc hiểu văn bản- Khởi động: Huy động tri thức, trải nghiệm bản thân: Thực hiện phiếu học tập số 1,chia sẻ theo cặp, báo cáo kết quả.- Khám phá/hình thành kiến thức:+ Bổ sung tri thức nền [tìm hiểu thơng tin về tác giả, tác phẩm]: Thực hiện phiếu họctập số 1, tham gia trò chơi, thuyết trình giới thiệu tác giả, tác phẩm.+ Tìm hiểu ấn tượng ban đầu, bối cảnh, thời gian nghệ thuật, nhan đề: Tóm tắt vănbản [Phiếu HT số 2], nêu ấn tượng về văn bản bằng 1 từ, đọc và trả lời câu hỏi vềnhan đề, thực hiện phiếu HT số 3 và trình bày.+ Tìm hiểu tình huống truyện, nhân vật Tràng, cụ Tứ, thị: Thực hiện phiếu HT số4,5,6,7,8 ở nhà, thảo luận nhóm và thuyết trình, phân tích tình huống truyện; vào vai Tràng kể lại câu chuyện, thuyết trình nhân vật bà cụ Tứ, phỏng vấn nhân vật Tràng vềthị.+ Tổng kết bài học: Thực hiện viết 1 phút và chia sẻ theo cặp.- Hoạt động luyện tập, vận dụng và mở rộng: Thực hiện phiếu HT số 9,10; chia sẻ sảnphẩm và góp ý.Câu 3:*Phẩm chất: Lịng nhân ái, niềm tin tưởng, lạc quan vào sức sống mãnh liệt của conngười; trân trọng khát vọng đổi đời, khát vọng hạnh phúc của con người.*Năng lực:+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo..+ Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và văn học; phát triển kĩ năng đọc - hiểu vănbản và văn học..•Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật vàmối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được chi tiếtquan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản•Phân tích và đánh giá chủ để tư tưởng. thông điệp mà văn bản muốn gởi đếnngười đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân biệt chủ đề chính,chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.•Phân tích đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viếtthể hiện qua văn bản; phát hiện được giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.•Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ văn học.Phân tích được tính đa nghĩa của ngơn từ trong tác phẩm văn học.•Nhận biết và phân tích được một số yếu tố truyện ngắn hiện đại như: Khônggian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngơi thứ 3, sự thay đổiđiểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật.•So sánh được 2 văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau, liêntưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc. •Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịchsử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.•Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thayđổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đốivới văn học và cuộc sống.Câu 4:Khi thực hiện HĐ để hình thành kiến thức mới trong bài học, HS sẽ được sửdụng những thiết bị dạy học là:- SGK, tranh ảnh, bảng biểu- Máy tính, máy chiếu/điện thoại có kết nối mạng- Phiếu học tậpCâu 5:HS sử dụng thiết bị dạy học /học liệu như sau để hình thành kiến thức:- Quan sát phiếu học tập số 1 để tìm ra từ khóa- Đọc văn bản trong SGK- Làm phiếu học tập- Xem hình ảnhCâu 6:- Đọc đúng, đọc diễn cảm được một số đoạn của truyện Vợ nhặt theo yêu cầu của GV- Hoàn thành được các yêu cầu trong Phiếu học tập- Bài thuyết trình trước lớp về tình huống truyện- Bài phỏng vấn anh Tràng để tìm hiểu về thị.- "Nhật kí" của Tràng.Câu 7:Căn cứ đánh giá: các sản phẩm học sinh đã thực hiện được trong hoạt động hìnhthành kiến thức mới: phiếu học tập, bài thuyết trình, bài phỏng vấn, "nhật kí" củaTràng, sản phẩm [theo kĩ thuật 321] - Tiêu chí đánh giá: được xác định nhưng có một số chỗ chưa rõ ràng, cụ thể [tiêu chínày có độ chênh so với mục tiêu, yêu cầu cần đạt mà tác giả đề ra ].- Kĩ thuật đánh giá: kĩ thuật đặt câu hỏi, nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh.-Theo qui trình: GV giao nhiệm vụ -> gợi mở -> tổng kết ý kiến của HS -> chốt ýchính.Câu 8:Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽđược sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:•Sách giáo khoa•Sử dụng các phiếu học tập số 9,10•Chia sẻ phiếu học tậpCâu 9:Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như sau [đọc/nghe/nhìn/làm] để luyệntập/vận dụng kiến thức mới:•HS đọc kĩ văn bản trong SGK, đọc các yêu cầu trong phiếu học tập.Viết phiếu học tập•HS chia sẻ phiếu học tập, nghe ý kiến nhận xét của 01 HS khác về sản phẩmcủa mìnhLàm sản phẩm sáng tạo [tranh vẽ, bài thơ, bài văn, truyện tranh,…] từ giấy + bútmàu,…Câu 10:Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụngkiến thức mới là:*Phần luyện tập:-Học sinh phải hoàn thành được 2 phiếu học tập số 9,10- Ý kiến nhận xét trong lớp- Văn bản viết [câu trả lời] và phần phát biểu bằng lời- Sản phẩm sáng tạo [tranh vẽ, bài thơ, bài văn, truyện tranh,…] *Phần vận dụng:- Học sinh vận dụng được cách thức đọc-hiểu để tự phân tích kết thúc truyện.- Phiếu học tập- Liên hệ, so sánh với các nhân vật trong các văn bản khác.Câu 11:Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụngkiến thức mới của học sinh:- GV quan sát, lắng nghe HS trả lời/ trình bày, thực hiện phiếu HT, căn cứ vào các sảnphẩm học tập.- GV nhận xét, tổ chức cho HS nhận xét và chốt ý chính.Khi đánh giá, GV phải dựa vào tiêu chí đánh giá, thời gian, địa điểm, minh chứng,công cụ thực hiện đánh giá.*Cụ thể:+Thời gian, địa điểm đánh giá: Cuối tiết học+ Minh chứng: Các sản phẩm của học sinh [phiếu học tập số 9,10, tranh vẽ, bài viết,câu trả lời miệng, phần thuyết trình, phần phản hồi và tự phản hồi của học sinh…]- Công cụ: phiếu học tập- Đánh giá HS có được những phẩm chất và năng lực gì.-Chủ thể đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS….- Tiêu chí đánh giá: yêu cầu cần đạt của hoạt động; mục tiêu bài học- Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan; bài tập tự luận.- Kĩ thuật đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm; nhận xét đánh giá, bài tập tự luận ngắn, kĩthuật phản hồi 321… 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Địa lý THPTCâu 1: Sau khi học bài xong học sinh, học sinh “ làm ” được gì để tiếpnhận[ chiếm lĩnh] và vận dụng kiến thức kĩ năng của chủ đề?Tham gia vào các hoạt động của giáo viên. Thực hiện hoạt động luyện tập và vậndụng mở rộng.Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “ hoạt động nào” trong bài học?- Hoạt động khởi động- Hoạt động hình thành kiến thức mới+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.+ Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc khai thác các thế mạnh của vùng Trung du và miềnnúi Bắc Bộ.+ Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa của việc phát triển kinh tế - xã hội đối với quốcphòng an ninh của vùng.-Hoạt động củng cố- Hoạt động vận dụngCâu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểuhiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, pháttriển cho học sinh?- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ.- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác- Năng lực chun biệt: Tìm hiểu địa lí, Nhận thức thế giới theo quan điểm khơnggian, năng lực giải thích các hiện tượng và q trình địa lí.Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, họcsinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?- Atlat Địa lí Việt Nam.- Bảng số liệu về diện tích và dân số của các vùng nước ta.- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núiBắc Bộ. Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mớinhư thế nào?* Hoạt động 1:- Sử dụng Atlat trang 26 để xác định vị trí địa lí, vị trí tiếp giáp của vùng Trung Du vàMiền Núi Bắc Bộ..- Bảng số liệu dùng để học sinh tính tỉ trọng diện tích và dân số của vùng TDMNBBso với cả nước.* Hoạt động 2:- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng TDMNBB và Atlattrang 26 để làm rõ nhận định đó bằng sơ đồ tư duy.Câu 6.Xác định được vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ.•Chỉ ra vị trí tiếp giáp.Tính được tỉ trọng diện tích và dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ•so với cả nước•Rút ra được nhận xét về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.•Nêu được các ảnh hưởng vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội và an ninhquốc phòng của vùng.Học sinh giải quyết được vấn đề Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều•thế mạnh để phát triển kinh tế và các thế mạnh ngày càng phát triển. Hồn thànhsản phẩm ra giấy.Hs trình bày được ý kiến cá nhân về ý nghĩa của việc phát triển kinh tế- xã hội•đối với an ninh quốc phòng của vùngCâu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạtđộng để hình thành kiến thức mới của học sinh?- GV nhận xét và chính xác hóa nội dung học tập.- GV nhận xét đánh giá sản phẩm học tập học tập của các nhóm thơng qua các tiêuchí. - GV nhận xét các ý kiến của HS và chính xác hóa nội dung học tập.Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học,học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?- Atlat Địa lí Việt Nam.- Bảng số liệu về diện tích và dân số của các vùng nước ta.- Văn bản thông tin về các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núiBắc Bộ.Câu 9.Học sinh dựa vào bản đồ, Atlat địa lí Việt Nam. Học sinh sử dụng văn bản thông tinvề các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Học sinh sửdụng kiến thức trong các hoạt động hình thành kiến thức mới. để hoàn thành phầnluyện tập/vận dụng.Câu 10.- Sản phẩm hoạt động luyện tập+ Hoạt động củng cố: lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu trắc nghiệm+ Hoạt động vận dụng: Học sinh giải quyết các tình huống Gv đưa ra một cách chínhxác.Câu 11: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động luyện tập vận dụng kiến thứccủa học sinh bằng định lượng và định tính:- Học sinh có tích cực trả lời câu hỏi luyện tập khơng, có trao đổi, hợp tác với bạnkhơng?- Luyện tập: đúng bao nhiêu câu, hoàn thành được bao nhiêu % và được bao nhiêuđiểm.- Vận dụng mở rộng: Giáo viên đánh giá học sinh có hiểu được thế mạnh của vùng đểcó đầu tư đúng đắn khơng.- Giáo viên: tun dương, khích lệ, động viên học sinh.

Video liên quan

Chủ Đề