Isopropyl axetilen còn có tên gọi là gì

Nội dung bài họcAnkin tìm hiểu khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp & CTPT của ankin; Phương pháp điều chế, ứng dụng của axetilen. Sự giống và khác về tính chất hoá học giữa ankin và anken.

Đang xem: Viết ctpt các ankin có tên gọi sau: metyl axetilen, etyl metyl axetilen

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

1.2.Tính chất vật lí

1.3.Tính chất hóa học

1.4.Điều chế

1.5.Ứng dụng

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập Bài 32 Hóa học 11

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao

4. Hỏi đáp vềBài 32 Chương 6 Hóa học 11

Ankin: là những hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết 3 [C≡C] trong phân tử.

1.1.1. Dãy đồng đẳng của ankinDãy đồng đẳng của ankin: C2H2, C3H4, … CnH2n-2 [n ≥2]Công thức electron: 

Công thức cấu tạo: [H – C equiv C – H]

Hình 1: Mô hình phân tử axetilen dạng đặc và dạng rỗng

1.1.2. Đồng phânHai chất đầu dãy C2, C3 không có đồng phân ankin.Các ankin từ C4 trở lên có đồng phân vị trí liên kết baTừ C5 còn có đồng phân mạch Cacbon [tương tự anken] 

Ví dụ: Đồng phân C4H6

CH≡C−CH2−CH3: but-1-in [Etyl axetilen]

CH3−C≡C−CH3: but-2-in [Đimetyl axetilen]

Ví dụ: Đồng phân C5H8

CH≡C−CH2−CH2−CH3: pent-1-in [Propyl axetilen]

: 3-metyl but-1-in [isopropyl axetilen]

CH3−C≡C−CH2−CH3: pent-2-in [Etyl metyl axetilen]

1.1.3. Danh pháp

a] Tên thông thường

READ:  Rượu Benzylic - [C6H5Ch2Oh] Benzyl Alcohol Là Gì

b] Tên thay thế:

Số chỉ vị trí-tên nhánh|tên mạch chính|-số chỉ vị trí-in

Các ankin có liên kết ba đầu mạch [dạng [R – C equiv CH]]

1.2. Tính chất vật lí

Ankin có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.Ankin có nhiệt độ sôi cao hơn và khối lượng riêng lớn hơn các anken tương ứng.Các ankin không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

1.3. Tính chất hóa học 

Nguyên tử C của liên kết 3 ở trạng thái lai hoá sp [lai hoá phẳng] → [HCC] = 1800.Liên kết 3 C≡C gồm 1 liên kết [sigma] và 2 liên kết [pi]1.3.1. Phản ứng cộng

a. Cộng Hidro

Dùng Pb/PdCO3 hoặc Pd/BaSO4. Ankin chỉ cộng một phân tử hidro tạo anken.

Xem thêm: Tổng Hợp 50+ Mẫu Tranh Tô Màu Nhà Sàn, Tô Màu Nhà Sàn

CH≡CH + H2

CH2 ═ CH2

CH≡CH + 2H2

CH3 ─ CH3

b. Cộng Br2:

c. Cộng HCl

 CH≡CH + HCl  CHCl═CH2

 CHCl═CH2 +HCl CHCl2─CH3

d. Cộng nước [hiđrat hoá]

CH≡CH + H2O

  [không bền] → CH3CHO [anđehit axetic]

Lưu ý: Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop như anken.

e. Phản ứng đimehoá, trimehoá.

Xem thêm: Công Thức Tính Gnp – 5 Tiêu Chí Phân Biệt Gnp Và Gdp

2 CH≡CH

CH2 ═ CH─C≡CH

3 CH≡CH

C6H6

1.3.2. Phản ứng thế bằng ion kim loại

Hình 2: Phản ứng thế nguyên tử Hidro của C2H2 bằng ion bạc

a] trước khi sục khí C2H2

b] Sau khi sục khí C2H2

CH≡CH + 2AgNO3 + 2 NH3 → AgC≡CAg ↓vàng + 2 NH4NO3

Nguyên tử H đính với C mang liên kết 3 linh động hơn rất nhiều so với C liên kết đôi, đơn => nó có thế bởi ion KL.Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin 1 [có liên kết 3 ở đầu mạch]

RC≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3→ RC≡CAg + 2 NH4NO3 

1.3.3. Phản ứng oxi hoá

a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn

2CnH2n-2 + [3n -1]O2 → 2n CO2 + 2[n-1] H2O

b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

Mất màu KMnO4

Hình 3: Axetilen làm mất màu dd thuốc tím

1.4. Điều chế

1.4.1. Phòng thí nghiệm

CaC2 + H2O → Ca[OH]2 + C2H2 ↑

1.4.2. Công nghiệpĐi từ dầu mỏ:

2 CH4 → C2H2 + 3 H2 [ĐK: 1500oC]

Đi từ đá vôi:

CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2

1.5. Ứng dụng

Dùng trong CN hàn cắt KLNguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ cơ bản.

Hình 4: ứng dụng của axetilen

Hình 5: Đất đèn làm trái cây mau chín

Bài 1:

Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hydro và một phần metan chưa phản ứng. Tỷ khối hơi cuả A so với hydro bằng 5. Hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là:

Hướng dẫn:

Xét 1 mol CH42CH4 → C2H2 + 3H2 x → 0,5x → 1,5x mol⇒ Sau phản ứng: nhh = 1 + x [mol]Bảo toàn khối lượng: mtrước = msau⇒ 16.1 = 5.2.[1 + x]⇒ x = 0,6 mol⇒ H% = 60%

Bài 2:

Một hidrocacbon X mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214 đvc. Xác định CTCT của X?

READ:  Chuyên Đề Cân Bằng Phản Ứng Oxi Hóa Khử, Chuyên Đề Phản Ứng Oxi Hóa

Hướng dẫn:

Vì X phản ứng với AgNO3/NH3 ⇒ X có nhóm -C ≡ CH đầu mạchCông thức tổng quát: CxHy[C ≡ CH]nCxHy[C ≡ CH]n → CxHy[C ≡ CAg]n⇒ MY – MX = 107x = 214 ⇒ n = 2Vì X mạch thẳng ⇒ X là CH ≡ C – CH2 – CH2 – C ≡ CH

Bài 3:

Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X [có bột Ni xúc tác], sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là:

Hướng dẫn:

[n_{Br_{2}} = n_{pi[Y]}= 0,2 mol; n_{pi}] [hh đầu] [= 2n_{ankin} = 0,6 mol]⇒ [n_{H_{2}}] pứ [=n_{pi}] [hh đầu] [- n_{pi[Y]} = 0,4 mol]⇒ sau phản ứng [n_{Y} = n_{X} – n] [- n_{H_{2}}] pứ [= 0,5 + 0,3 – 0,4 = 0,4 mol] [m_{X} = m_{Y} = M_{Y} imes n_{Y} = 16,25 imes 2 imes 0,4 = 13 g]⇒ [m_{X}= 13 = 0,5 imes 2 + 0,3 imes M_{X}]⇒ [M_{X} = 40 [C_{3}H_{4}]]

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Đáp án là tên thay thế nên gọi theo danh pháp IUPAC.

- Tên thông thường: metylisopropylaxetilen.

"m" [metyl] đứng trước "p" [propyl] nên không gọi ngược lại là isopropylmetylaxetilen.

- Tên thay thế: 

Mạch chính $5C$, chứa liên kết ba.

Đánh số gần nối ba hơn [ưu tiên nhóm chức > liên kết đôi > liên kết ba > nhánh]

Tên gọi: 4-metylpent-2-in

Những câu hỏi liên quan

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 [n 1] B. CnH2n -6[ n  6] C. CnH2n [n  2] D. CnH2n-2 [n  2] Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT[CH3]2 CH - C  CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư[xt Ni, t¬¬0 ] thu được sản phẩm có công thứ là A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3 Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là: A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2 Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là: A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C  CAg C. Ag3-C-C CAg D. CH  CH Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3 A. CH3- C CH3 B. CH3- C  C-C2H5 C. CH  C-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 [đktc] . CTPT A là : A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. Kết quả khác Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là: A. CHC-CH3 B. CHCH C. CH3-CC-CH3 D. CHC-CH2 -CH2-CH3 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2[ đkc ].CTPT của hidrocacbon là A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 [đktc] và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là: A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là: A. n > n B. n = n C. n < n D. n  n Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào? A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4 C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2 Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 c

Chất có CTCT sau: CH3 – CH[CH3] – CH[CH3] – CH2 – CH3 có tên gọi là:

A. 2,2 – đimetylpentan

B. 2,3 – đimetylpentan

C. 2,2,3 – trimetylpentan

D. 2,2,3 – trimetylbutan

Chất có CTCT sau: CH3-CH[CH3]-CH[CH3]-CH2-CH3 có tên gọi là?

B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan

D. 2,2,3-trimetylbutan

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 [n ³1] B. CnH2n -6[ n ³ 6] C. CnH2n [n ³ 2] D. CnH2n-2 [n ³ 2]

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT[CH3]2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư[xt Ni, t0 ] thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 [đktc] . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2[ đkc ].CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 [đktc] và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

Video liên quan

Chủ Đề