Từ nghĩa rộng là gì từ nghĩa hẹp là gì

Hỏi Đáp Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp

Các bạn đang mong muốn hiểu nhiều hơn về "Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp" phải không? Đây là 2 thuật ngữ nằm trong Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Chúng tôi sẽ diễn giải từ chi tiết đến khái quát để các bạn có thể học được nhiều điều bổ ích cho việc học của mình nhé!


Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp

Từ nghĩa rộng

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao gồm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

Từ "Nghệ thuật" có nghĩa rộng hơn các từ: điện ảnh, sân khấu, kiến trúc,… song từ "sân khấu" lại có nghĩa rộng hơn "sân khấu cải lương".

Từ "Hoa" có nghĩa rộng hơn các từ: Hoa sen, hoa hồng, hoa cúc,… song từ "hoa sen" lại có nghĩa rộng hơn " hoa sen hồng".

Từ "Thể thao" có nghĩa rộng hơn các từ: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông,… song từ "bóng đá" lại có nghĩa rộng hơn " bóng đá trong nhà".

Từ "Nghề nghiệp" có nghĩa rộng hơn các từ: Công nhân, giáo viên, bác sĩ,… song từ "công nhân" lại có nghĩa rộng hơn " Công nhân xây dựng".

Từ "Môn học" có nghĩa rộng hơn các từ: Ngữ văn, toán, địa lý… song từ "ngữ văn" lại có nghĩa rộng hơn " Tập làm văn".

Từ nghĩa hẹp

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

Ga, củi, dầu hỏa,… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhiên liệu".

Đàn tỳ bà, đàn tranh, sáo,… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhạc cụ".

Cá chép, cá rô, cá quả,… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "cá".

Chim sẻ, đại bàng, chim ri,… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "chim".

Măng cụt, xoài, đu đủ,… được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "Trái cây".

Cảm ơn quý độc giả đã dành thời gian để đọc bài viết này của chúng tôi. Các bạn muốn tìm hiểu thêm các bài viết khác có liên quan thì có thể tham khảo:

Hỏi đáp Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì?


Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
Bài tập cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
Trắc nghiệm: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ

Soạn văn Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

I. Tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hĐp

VD: SGK: GV chép bảng phụ. ? Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi SGK?- Nghĩa của từ Động vật rộng hơn nghĩa của các từ Thú, Chim. Cá vì động vật là từ chỉ loại chung bao gồm có Thú, Chim. Cá hoặcngợc lại: Thú, Chim. Cá có nghĩa hẹp hơn so với động vật - Nghĩa của từ thú rộng hơn voi, hơu vì thú là từ chỉ loại chung cácđộng vật 4 chân bao gồm có voi, hơu Tơng tựđộng vật thú. Chim, cá voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô.hẹp nghÜa rộng GV chép sơ đồ vào phiếu phô tô phát các nhóm điền lại điền thêm để củng cố?Thuyết minh vỊ nghÜa hĐp? NhËn xÐt? - HS ®iỊn thut minh Có thể HS điền khác nhng đúng,- Một từ ngữ có nghĩa rộng hơn đối với những từ ngữ này, nhng có thể có nghĩa hẹp hơn đối với 1 từ ngữ khác.? Thế nào là từ ngữ nghĩa réng, tõ ng÷ nghÜa hĐp? - SGK ghi nhí. ? Từ các sơ đồ cho biết nghĩa của từ nào đợc gọi là cấp độ khái quát của từ nào?Nghĩa của sinh vật là cấp độ nghĩa khái quát của tất cả các từ Nghĩa của động vật là cấp độ nghĩa khái quát của tất cả các từ dớiNghĩa của thú là cấp độ nghĩa khái quát của tất cả các từ dới ?Em hiểu thế nào về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?- Cấp từ ngữ là phạm vi nghĩa của từ này rộng hơn bao hàm phạm vi nghĩa cuả 1 số từ ngữ khác ghi nhớ? Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ có gì đúng lu ý? có phải từ nào cũng luôn đợc gọi là có nghĩa khái quát không?6 HươuSinh vậtĐộng vậtCá chimThúSáo Tu húVoi Thực vậtMẹ, con Già, non- Cấp độ khái quát cuả nghĩa của từ chỉ có tính chất tơng đối có thể là cấp độ khái quát của những từ này nhng lại đồng thời có thể bị nghĩa của từ kháckhái quát ghi nhí ? LÊy vÝ dơ vµ thut minh VD? Gv có thể đa tiếp sơ đồ trống về thực vật choHS điền tiếp ? Đọc lại ghi nhớ:? Các nhóm hãy tự đố nhau tìm các từ trong cùng 1 phạm vi tìm từ có nghĩa rộng hơn, hẹp hơn.VD: Nhóm 1 đa: Bút thớc chỉ định nhóm khác hãy tìm các từ nghĩa hẹp, nghĩa rộng.? Yêu cầu: Lập sơ đồ cho mỗi nhóm từ ngữ. ? Cách làm:Xác định từ nghĩa rộng? Từ nghĩa hẹp Bài làmGV có thể yêu cầu học sinh lập thêm 2. Yêu cầu: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ở mỗi nhóm? Cách làm: - Phải xác định các từ ngữ ở từng nhóm cùng thuộc phạm vi khái quát nào?Tìm từ ngữ có nghĩa rộng là chất đốt Tìm từ ngữ có nghĩa rộng là nghệ thuậtTìm từ ngữ có nghĩa rộng là thức ăn Tìm từ ngữ có nghĩa rộng là nhìnTìm từ ngữ có nghĩa rộng là đánh 3. Yêu cầu:Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗitừ ngữ sau đây: ? Cách làm: Tìm những từ có nghĩa hẹp hơn so với những từ đã choHình thức: tìm nhanh xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô..Kim loại: đồng, sắt, nhôm, vàng Hoa quả: Xoài, mậnHọ hàng: Ông, bà, cô7 Đồ dùng học tậpBútBút mực ThướcVở SáchBút bi NhựaToán địa lýGỗY phụcQuầnQuần đùi áoQuần dài áo dàiSơ mi Vũ khíSúngSúng trư ờngBomĐại bác Bom biBom B52Mang: xách, khiêng, cầm. 4. Yêu cầu: Chỉ ra những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhómHình thức: GV chép ra bảng phụ, hớng dẫn cách làm, gọi HS lên có thể hỏi thêm tại sao?ĐA:a. Thuốc lào b. Thủ quỹBút điện Hoa tai5. Yêu cầu: Tìm 3 ®éng tõ cïng ph¹m vi nghÜa Réng + 2 hẹp ? Cách làm: Tìm các động từ và chọn ta những động từ nào cùng phạm viĐA: Khóc: nức nở, sụt sùi. Củng cố, dặn dò:- Từ bài này các em có thể thấy đợc mối quan hệ giữa cái chung, riêng của sự vật hiện tợng; Giữa cấp độ khái quát và cụ thể của từ ngữ cũng nh sự vậtVD và từ đó các em có cách t duy, cách dụng từ cho đúng - Những cấp độ khái quát chỉ có tính chất tơng đối.- Phạm vi nghĩa chỉ đúng trong văn cảnh. Học thuộc lý thuyết nghĩa rộng, hẹp, cấp độ khái quát.Làm lại các bài tập SGK, BT Bài tập , Bài tập trắc nghiệm Chuẩn bị tiết 4: Trả lời các câu hỏiTiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bảnSoạn ngày: Dạy ngày:A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề- Biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phầnsao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. - Trích hợp Tôi đi học và cấp độ khái quát..B. Các bớc tổ chức hoạt động dậy, học: ổn định tổ chức 1Kiểm tra sự chuẩn bị 3 Bài mới 39

Thứ hai , 11/05/2015, 12:27 GMT+7

  
  

Soạn bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

I. Kiến thức cơ bản.

Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.

- Từ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

- Từ nghĩa rộng: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi của các từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

Ví dụ:

a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá. Vì động vật là từ chỉ một phạm vi rộng lớn hơn.

b. Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu. Nghĩa của chim rộng hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo… và nghĩa của từ cá có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu. Vì cá bao gồm các loại cá rô, cá thu. 

c. Các em vận dụng các câu trả lời trên để trả lời câu hỏi này.

II. Luyện tập

Câu 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau:

    - Quần đùi                                        - Áo dài

    - Quần dài                                        -  Áo sơ mi

  - Súng trường                                  - Bom ba càng

  - Đại bác                                         -  Bom bi

Câu 2. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm

Chất lỏng: xăng, dầu hỏa, ma dút.

Chất rắn: củi, than

Chất khí: ga

b. Nghệ thuật: có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.

c. Thức ăn: có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.

d. Nhìn: có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ: liếc, ngắm, nhòm, ngó.

e. Đánh nhau: có nghĩa rộng hơn các nghĩa của từ đấm, đá, tát.

Câu 3. 

a. Xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp…

b. Kim loại: dao, kéo…

c. Hoa quả: xoài, mít…

d. Họ hàng: chú, bác, cô, dì, cậu…

e. Mang: vác, đội, cắp, xách, khiêm…

Câu 4. Gạch bỏ nhưng từ ngữ không phù hợp.

a. Thuốc lào

b. Thủ quỹ

c. Bút điện

d. Hoa tai

Câu 5. Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp.

- Động từ nghĩa rộng: khóc.

- Động từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.

Video liên quan

Chủ Đề