Hình ảnh người đi đường – nhân vật trữ tình – nhà thơ được tác giả khắc họa như thế nào trong bài

Câu thơ nàokhônggóp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơBài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

A.

"Đi một bước như lùi một bước".

B.

"Tất tả trên đường đời".

C.

"Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

D.

"Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

"Tất tả trên đường đời".

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 45 phút Văn Học lớp 11 - Thơ - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong bài thơVội vàngcủa Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?

  • Trong khổ một bài thơTràng giangcủa Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?

  • Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?

  • Con đường mưu danh lợi của con người còn rất dài. Ý nghĩa trên được tác giả khái quát trong câu thơ nào trong bài thơBài ca ngắn đi trên bãi cát?

  • Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" [Vội vàng, Xuân Diệu] là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?

  • Tình cảm thật của Tú Xương dành cho bà Tú gửi gắm đằng sau câu chữ của câu kết là:

  • Trong khổ thơ hai bàiTràng giangcủa Huy Cận, từ nàokhôngphải là từ láy?

  • Hai câu thơ "Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!" trongBài ca ngắn đi trên bãi cátthể hiện nỗi niềm gì của tác giả Cao Bá Quát?

  • Ý nàokhôngphải là mục đích của tác giả khi thể hiện hình tượng người đi trên bãi cát dài một cách đa chiều trong bài thơBài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

  • Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." [Vội vàng, Xuân Diệu], tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?

  • Tú Xương gửi gắm tâm sự gì qua hai câu luận "Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công" trong bàiThương vợ?

  • Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ["Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên"] trong bài thơĐây thôn Vĩ Dạcủa Hàn Mặc Tửkhôngnhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

  • “Đây thôn Vĩ Dạ” lúc đầu có tên là:

  • Những từ "có thể, chưa hẳn" trong hai câu đầu [bản dịch nghĩa] bàiTôi yêu emcủa Pu-skin biểu thị điều gì?

  • Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơVội vàngđược tạo rakhôngphải bằng biện pháp nghệ thuật nào?

  • Khi được giác ngộ lí tưởng, nhà thơ Tố Hữu đã có một nhận thức mới về lẽ sống, lẽ sống đó được thể hiện trong bàiTừ ấy, lẽ sống đó là:

  • Thể thơ Nôm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào?

  • Cảnh thu trong bài “Thu điếu” không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?

  • Điệp khúc "Tôi [đã] yêu em" được nhắc lại mấy lần trong bài thơTôi yêu emcủa Pu-skin?

  • Ý nàokhôngcó trong chủ đề của bài thơCâu cá mùa thucủa Nguyễn Khuyến?

  • Câu thơ nào trong bài thơHầu trờithể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà khi đọc thơ cho Trời nghe?

  • Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bàiChiều tốicủa Hồ Chí Minh?

  • Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ "Củi một cành khô lạc mấy dòng" [Tràng giang, HuyCận]được thay thế bằng một hình ảnh khác - chẳng hạn "cánh bèo" - thì sức gợi cảm của dòng thơ này, chắc chắn, sẽ thay đổi như thế nào?

  • Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ”?

  • Câu thơ nàokhônggóp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơBài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

  • Tác dụng của ba lần lặp lại chữ "là" ["là con, là em, là anh"] trong khổ thơ cuối bàiTừ ấycủa Tố Hữu là gì?

  • Hai câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây - Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay" [Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử] gợi lên nỗi niềm gì?

  • Nội dung của bốn câu thơ đầu bàiTôi yêu emcủa Pu-skin là:

  • "Vắng teo" trong câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo"[Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến] nghĩa là:

  • Con người Tú Xương có đặc điểm:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một hộp đựng 7 bi trắng, 6 bi đen, 3 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 bi, xác suất 3 bi lấy ra khác màu nhau là:

  • Một bình đựng 7 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Tính xác suất để lấy được bi thứ 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen?

  • Một bình đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?

  • Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất chọn được số chỉ chứa 3 số lẻ là?

  • Gọi A là tập các số có 6 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số

    . Từ A chọn ngẫu nhiên một số, xác suất số đó có số 3 và 4 đứng cạnh nhau là:

  • Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp đó. Gọi P là xác suất để tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:

  • Gieo đồng thời

    đồng xu cân đối và đồng chất. Tính xác suất để được
    đồng xu sấp và
    đồng xu ngửa.

  • Ba xạ thủ

    ,
    ,
    độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của
    ,
    ,
    tương ứng là
    ;
    . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng.

  • Cho hai đường thẳng song song

    . Trên đường thẳng
    lấy
    điểm phân biệt; trên đường thẳng
    lấy
    điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên
    điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng
    . Tính xác xuất để
    điểm được chọn tạo thành một tam giác.

  • Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.

Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài thơBài ca ngắn đi trên bãi cátđược tác giả sáng tác khi đi qua vùng nào ở nước ta?

  • A. Vùng Ninh Thuận, Bình Thuận
  • B. Vùng đồng bằng Bắc Bộ
  • C. Vùng Quảng Bình, Quảng Trị
  • D. Vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi

Câu 2: Ý nào không phải là mục đích của tác giả khi thể hiện hình tượng người đi trên bãi cát dài trong bài thơ?

  • A. Để người đi trên bãi cát dài hiểu rõ mình hơn, từ đó tìm cho mình một con đường đúng đắn nhất.
  • B. Để trình bày những suy nghĩ khác nhau của người đi trên bãi cát dài trước những vấn đề bức bối đang đặt ra.
  • C. Để chứng tỏ người đi trên bãi cát dài - tác giả là người có suy nghĩ toàn diện sâu sắc.
  • D. Để trình bày những tâm trạng, thái độ khác nhau của người đi trên bãi cát dài khi đứng trước các hoàn cảnh khác nhau.

Câu 3: Từ "đường cùng" trong câu "Hãy nghe ta hát khúc đường cùng" của Bài ca ngắn đi trên bãi cát có nghĩa ẩn dụ là gì?

  • A. Con đường không có lối ra.
  • B. Hoàn cảnh không thể khắc phục.
  • C. Hoàn cảnh không thể tiến lẫn lùi.
  • D. Hoàn cảnh khó khăn, bế tắc.

Câu 4: Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, yếu tố nào không phải là yếu tố tả thực?

  • A. Núi muôn trùng.
  • B. Quán rượu.
  • C. Bãi cát dài.
  • D. Sóng muôn đợt.

Câu 5: Hình ảnh bãi cát được nhắc đi nhắc lại nhiều lần mang ý nghĩa tượng trưng cho:

  • A. Một không gian rộng lớn
  • B. Một không gian khó khăn, nhọc nhằn
  • C. Một không gian làng quê
  • D. Một không gian vắng lặng, bình yên

Câu 6: Ai là tác giả của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

  • A. Nguyễn Công Trứ.
  • B. Cao Bá Quát.
  • C. Nguyễn Khuyến.
  • D. Tú Xương.

Câu 7: "Bãi cát" và "con đường" trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát tượng trưng cho:

  • A. Những thử thách trong cuộc sống đối với tác giả và nhiều trí thức đương thời.
  • B. Những cái đích mà tác giả và biết bao trí thức đương thời đang mơ ước vươn tới.
  • C. Những nguy hiểm rình rập tác giả và những trí thức đương thời có cùng tư tưởng với ông.
  • D. Con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của nhiều trí thức đương thời.

Câu 8: Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

  • A. "Tất tả trên đường đời".
  • B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi".
  • C. "Đi một bước như lùi một bước".
  • D. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

Câu 9: Khi nói về "hạng người danh lợi" [Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát], trong lòng tác giả có nhiều mâu thuẫn. Ý nào sau đây không phải là một trong những mâu thuẫn ấy?

  • A. Tác giả khinh bỉ những phường danh lợi tầm thường kia nhưng lại chua xót nhận ra sự cô độc của mình.
  • B. Tác giả cho rằng con đường mình đang đi là cao cả nhưng hầu như chỉ có mình mình đi trên con đường ấy.
  • C. Con đường mà "hạng người danh lợi" đang đi là thấp hèn nhưng lại có vô số người theo.
  • D. Tác giả vừa muốn đi tiếp con đường mà mình đã chọn, vừa muốn đi chung với con đường với "hạng người danh lợi".

Câu 10: sự liên kết logic giữa sáu câu thơ đầu trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát là:

  • A. Giận mình cũng giống như người đời, phải bôn ba vì công danh.
  • B. Nhìn đời để tự cười mình.
  • C. So sánh mình và người đời để thấy mình hơn đời.
  • D. Tự nhìn mình để cười đời.

Câu 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát được viết theo thể thơ:

  • A. Lục bát.
  • B. Thất ngôn.
  • C. Song thất lục bát.
  • D. Cổ thể.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về nội dung thơ văn của Cao Bá Quát phản ảnh những điều gì?

  • A. Bộc lộ tâm hồn phóng khoáng, một trí tuệ lấp lánh, tư tưởng khai sáng và phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội giai đoạn giữa thế kỉ XIX.
  • B. Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai của đất nước
  • C. Niềm tự hào với lịch sử của dân tộc, tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương
  • D. Tác giả phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ, kém phát triển.

Câu 13: Hình ảnh "bãi cát dài" trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát biểu tượng cho:

  • A. Khát vọng của con người.
  • B. Con đường công danh khoa cử.
  • C. Sự vô nghĩa của đời người.
  • D. Sự vô cùng của thiên nhiên.

Câu 14: Bài thơ ra đời trên đường Cao Bá Quát vào Huế dự thi. Với hoàn cảnh đó, bài thơ thể hiện suy nghĩ gì của tác giả?

  • A. Con đường công danh chỉ dành cho người có ý chí.
  • B. Con đường công danh thật gian khổ.
  • C. Con đường công danh thật vô nghĩa
  • D. Con đường công danh chỉ dành cho người có tài năng.

Xem đáp án


=> Kiến thức Soạn văn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát



Từ khóa tìm kiếm google:

Bài ca ngắn đi trên bãi cát, trắc nghiệm văn 11, trắc nghiệm ngữ văn 11

Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình

12/11/2020 167

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Câu Hỏi:

Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. "Tất tả trên đường đời". B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi". C. "Đi một bước như lùi một bước". D. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Ôn tập lý thuyết

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát

  • Dàn ý phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát
  • Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát - Mẫu 1
  • Hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát - Mẫu 2
  • Cảm nhận hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát - Mẫu 3

Dàn ý phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát

1. Mở bài

- Giới thiệu về nhà thơ Cao Bá Quát và bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".

- Khái quát về tâm trạng bi phẫn của tác giả được thể hiện qua hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát.

2. Thân bài

a. Tâm trạng bi phẫn của tác giả được thể hiện qua hình ảnh bãi cát

- Hình ảnh những bãi cát mênh mông nối tiếp nhau: "Bãi cát dài, lại bãi cát dài"

  • Tả thực những bãi cát xuyên suốt dải đất miền Trung khô cằn
  • Ẩn dụ cho con đường công danh lận đận, bế tắc.

- Nhận thức rõ về những khó khăn bủa vây trên con đường danh lợi: "núi muôn trùng", "sóng muôn lớp".

b. Tâm trạng bi phẫn của tác giả được thể hiện qua hình ảnh người đi trên bãi cát

- Tâm trạng bi phẫn của tác giả được thể hiện qua cảm nhận về chặng đường trên bãi cát:

  • "Đi một bước như lùi một bước": diễn tả những bước chân mỏi mệt, nặng nề, khó nhọc của người lữ hành.
  • "Lữ khách trên đường nước mắt rơi" chứa đựng tâm trạng bi phẫn, uất ức, cay đắng của tác giả.

- Tâm trạng bi phẫn của tác giả được thể hiện qua nhận thức và quan niệm độc đáo về con đường công danh.

  • Thông qua cách nói "phường danh lợi", tác giả đã phần nào thể hiện thái độ coi thường và ngầm phê phán những kẻ đang "tất tả" trên con đường công danh.
  • Câu hỏi "Anh còn đứng làm chi trên bãi cát" vang lên như một lời tự vấn, tự trách chính bản thân mình khi miệt mài đeo đuổi công danh, đồng thời thể hiện sự chán chường của tác giả.

3. Kết bài

Đánh giá về ý nghĩa tâm trạng bi phẫn của tác giả Cao Bá Quát được thể hiện qua bài thơ.

Xem thêm: Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát

  • Dàn ý Phân tích bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 1
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 2
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 3
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 4
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 5
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 6
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 7
  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 8

Video liên quan

Chủ Đề